tính chất chung của kim loại
- Câu 1 : Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất:
A Fe
B Ag
C Al.
D Au.
- Câu 2 : Cho cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là:
A Ca2+, Cl, Ar.
B Ca2+, F, Ar.
C K+, Cl, Ar.
D K+, Cl-, Ar.
- Câu 3 : Kim loại có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng
A Từ 1-3 electron
B Từ 5-7 electron
C Từ 6-8 electron
D Từ 1-7 electron
- Câu 4 : Các kim loại thuộc những họ nguyên tố nào?
A Chỉ phân lớp s
B phân lớp s và p
C phần lớp s, p, d, f
D chỉ phân lớp f , d
- Câu 5 : Cặp kim loại nào sau đây thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội?
A Mg, Fe
B Al, Ca.
C Al, Fe.
D Zn, Al
- Câu 6 : Cho cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 1s22s22p63s2, 1s22s22p63s23p64s2, 1s22s22p63s23p1 . Nếu sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng
A Z < X < Y
B Z < Y < X
C Y < X < Z
D K < Q < K
- Câu 7 : Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch CuSO4, AgNO3, CuCl2 và FeSO4. Kim loại nào sau đây khử được cả 4 dung dịch muối?
A Al.
B Tất cả đều sai.
C Fe
D Cu.
- Câu 8 : Từ dung dịch Cu(NO3)2 có thể điều chế Cu bằng cách:
A cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO3)2.
B cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy Cu(NO3)2.
C dùng Fe khử Cu2+ trong dung dịch Cu(NO3)2.
D Tất cả đều đúng.
- Câu 9 : Có 4 muối : NaCl, CaCl2, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được mấy kim loại từ dung dịch muối của nó?
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 10 : Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl2. Khối lượng magie tham gia phản ứng là:
A 4,8 gam
B 7,2 gam
C 2,4 gam
D Kết quả khác.
- Câu 11 : Đốt cháy 5,4 gam Al trong không khí. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí thì thể tích không khí (đktc) cần dùng là:
A 4,48 lit
B 11,2 lit
C 22,4 lit
D 16,8 lit
- Câu 12 : Cho 16,6 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al vao dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít khí ở đktc và m gam muối. Giá trị của m là
A 73,4g
B 45g
C 52,1g
D 67,8g
- Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn 35,1 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A 42 gam
B 34 gam
C 24 gam
D 72,3 gam
- Câu 14 : Hoà tan 5,1 gam oxit của kim loại ( có hóa trị không đổi)cần dùng 54,75 gam dung dịch HCl 20%. Công thức của oxit kim loại đó là:
A Al2O3.
B Fe2O3.
C Cr2O3.
D Pb2O3
- Câu 15 : Có 3 ống nghiệm đựng3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự ống là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:
A X giảm, Y tăng, Z không đổi.
B X tăng, Y giảm, Z không đổi.
C X giảm, Y giảm, Z không đổi.
D X tăng, Y tăng, Z không đổi.
- Câu 16 : Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A 1,5M
B 0,5M
C 0,6M
D 0,7M
- Câu 17 : Cho 0,64 gam Cu tác dụng với axit HNO3 đặc, dư. Thể tích khí NO2 (đktc) thu được sau phản ứng là:
A 22,4 ml
B 224 ml
C 448 ml
D 44,8 ml
- Câu 18 : Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H2 (đktc).Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là:
A 60,8 gam
B 15,2 gam
C 30,4 gam
D Kết quả khác
- Câu 19 : Cho 25,6 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi bằng 2 ( đứng trước H trong dãy điện hoá). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H2. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Kim loại M là:
A Mg
B Ni
C Sn
D Zn
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein