Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 3 Hình học 9 (có đáp á...
- Câu 1 : Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc
A. Có đỉnh nằm trên đường tròn
B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn
C. Có hai cạnh là hai đường kính của dường tròn
D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn
- Câu 2 : Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng
A. Số đo cung lớn
B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó
C. Số đo ở góc của tâm chắn cung lớn
D. Số đo của cung nửa đường tròn
- Câu 3 : Cho hai tiếp tuyến tại A và B cuả đường tròn (O) cắt nhau tại M , biết
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. AD > BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. AD < BC
D.
- Câu 5 : Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây cung AB > CD khi đó
A. Cung AB lớn hơn cung CD
B. Cung AB nhỏ hơn cung CD
C. Cung AB bằng cung CD
D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung BC
- Câu 6 : Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 90°. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB . Chọn kết luận sai?
A. AC = BE
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BE
C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE
D.
- Câu 7 : Cho tam giác ABC cân tại A có nội tiếp đường tròn (O) . Trong các cung nhỏ AB, BC, CA thì cung nào là cung lớn nhất?
A. AB
B. AC
C. BC
D. AB, AC
- Câu 8 : Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
- Câu 9 : Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng có số đo
A. Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
B. Bằng số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
C. Bằng số đo cung bị chắn
D. Bằng nửa số đo cung lớn
- Câu 10 : Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD (A nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D)
A. ID.CD
B. IC.CB
C. IC.CD
D. ID.ID
- Câu 11 : Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
- Câu 12 : Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng
A.
B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó
C. Nửa số đo góc nội tiếp chắn cung đó
D. Nửa số đo cung bị chắn
- Câu 13 : Kết luận nào sau đây là đúng
A. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo lớn hơn góc nội tiếp chắn cung đó
B. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nhỏ hơn góc nội tiếp chắn cung đó
C. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
D. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng hai lần số đo của góc nội tiếp chắn cung đó
- Câu 14 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối AB lấy điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn . Gọi H là hình chiếu của C trên AB. CA là tia phân giác của góc nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : c MC với nửa đường tròn . Gọi H là hình chiếu của C trên AB. Giả sử OA = a; MC = 2a . Độ dài CH
A.
B.
C.
D.
- Câu 16 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB(cung CB nhỏ hơn cung CA). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D. Biết tam giác ADC cân tại C. Tính góc ADC
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Trên (O) lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD . Gọi I là giao điểm của BD và AC , biết . Tính
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là
A. Đường tròn đường kính AB
B. Nửa đường tròn đường kính AB
C. Đường tròn đường kính AB/2
D. Đường tròn bán kính AB
- Câu 19 : Với đoạn thẳng AB và góc cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn là
A. Hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB . Hai cung này không đối xứng nhau qua
B. Hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB và không lấy đoạn AB
C. Hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB . Hai cung này đối xứng nhau qua
D. Một cung chứa góc dựng trên đoạn AB
- Câu 20 : Cho tam giác ABC có BC cố định và góc A bằng . Gọi D là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác. Tìm quỹ tích điểm D
A. Một cung chứa góc dựng trên đoạn BC
B. Một cung chứa góc dựng trên đoạn AC
C. Hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB
D. Hai cung chứa góc dựng trên đoạn BC
- Câu 21 : Cho các hình thoi ABCD có cạnh AB cố định . Tìm quỹ tích giao điểm của hai đường chéo của hình thoi đó .
A. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc dựng trên AB
B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB, trừ hai điểm A và B
C. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc dựng trên AB
D. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc dựng trên AB
- Câu 22 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) (hình 1) . Chọn khẳng định sai?
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp
A. Hình 2
B. Hình 3
C. Hình 4
D. Hình 5
- Câu 24 : Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF.Bx của nửa kia đường tròn (O) ( với F là tiếp điểm ). Tia AF cắt tia Bx của nửa đường tròn tại D. Khi đó tứ giác OBDF là :
A. Hình thang
B. Tứ giác nội tiếp
C. Hình thang cân
D. Hình bình hành
- Câu 25 : Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và
A.
B.
C.
D.
- Câu 26 : Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn
A. Tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó
B. Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó
C. Cắt tất cả các cạnh của đa giác đó
D. Đi qua tâm đa giác đó
- Câu 27 : Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
- Câu 28 : Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O. Tính số đo góc AOB
A.
B.
C.
D.
- Câu 29 : Số đo của cung tròn có độ dài 30,8 cm trên đường tròn có bán kính 22 cm là (lấy và làm tròn đên độ)
A.
B.
C.
D.
- Câu 30 : Tính độ dài cung của một đường tròn có bán kính 4 dm
A.
B.
C.
D.
- Câu 31 : Biết chu vi đường tròn là (cm) . Tính đường kính của đường tròn.
A. 18(cm)
B. 14(cm)
C. 36(cm)
D. 20(cm)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn