Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 3 Đại số có đáp...
- Câu 1 : Tập nghiệm tổng quát của phương trình √7 x+0y=4√7 là:
A. {x=4y∈ℝ
B. {x=-4y∈ℝ
C. {x∈ℝy=4
D. {x∈ℝy=-4
- Câu 2 : Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (-2; 0)
B. (-2; 3)
C. (0; -2)
D. (0; 3)
- Câu 3 : Hệ phương trình {x-y=2-7x+7y=7có nghiệm là:
A .S = {2;7 }
B .S = ∅
C .S= R
D .S= {2 }
- Câu 4 : Hai hệ phương trình {kx+3y=3-x+y=1;{x+y=1-x+y=1 là tương đương khi k bằng?
A. k = -3
B. k = 1
C. k = 3
D. k = -1
- Câu 5 : Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng 5x – 2y = 5 và 4x – 5y = - 13 là:
A. (-3;-5)
B. (3; 5)
C. (-3; 5)
D. (3; -5)
- Câu 6 : Tập nghiệm của phương trình 4x + y = 7 biểu diễn bởi đường thẳng
A. y = 7 – 4x
B. y = 7x – 4
C. y = 7/4
D.y = 4x – 7
- Câu 7 : Hệ phương trình {x+y=4-2x+3y=2 có nghiệm là:
A. (4; 0)
B. (2; 2)
C. (-2; 6)
D. (0; 4)
- Câu 8 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình x – 3y =8
A. (1; 4)
B. ( -1; 5)
C. (0; 8)
D. (2; -2)
- Câu 9 : Đường thẳng y = 3x + 2 đi qua điểm nào sau đây?
A. (1; 5)
B. ( -2; 4)
C. (-1; 2)
D. (1; 4)
- Câu 10 : Cho phương trình x –2y = 2 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn vô nghiệm?
A. 2x – 2y = 2
B. -2x + 4y - 4 =0
C. 2y = -2x – 4
D. y = 2x – 2
- Câu 11 : Hệ phương trình {x-2y=3√3x-y=3√3 có nghiệm là
A.(√3; √3)
B. (3√3; √3)
C.(2√3; -2√3)
D.(√3; -√3)
- Câu 12 : Hệ phương trình nào sau đây có vô số nghiệm:
A. {x-3y=6-13x+y=-2
B. {x-3y=5-13x+y=-2
C. {x-3y=6-13x-y=2
D. {x-3y=513x+y=-2
- Câu 13 : Tập nghiệm tổng quát của phương trình √7 x + 0y=-4√7 là:
A. {x=4y∈ℝ
B. {x=-4y∈ℝ
C. {x∈ℝy=4
D. {x∈ℝy=-4
- Câu 14 : Hai hệ phương trình {3x+ky=32x+y=3;{2x+y=3x-y=1 là tương đương khi k bằng?
A. k = 3
B. k = 1
C. k = -3
D. k = -1
- Câu 15 : Giải các hệ phương trình sau:
- Câu 16 : Tìm giá trị của a và b để hai đường thẳng (d1) ∶(3a - 1)x + 2by = 56 và (d2:1/2 ax - (3b + 2)y = 3 cắt nhau tại điểm M(2; -5).
- Câu 17 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn