Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Ng...
- Câu 1 : Cho đường thẳng d có phương trình (m - 2)x + (3m - 1)y = 6m - 2 Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 2 : Không vẽ hình, hãy cho biết hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. Vô số
C. 0
D. 2
- Câu 3 : Cho \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 3 } \right)x + \left( {\sqrt 2 - 1} \right)y = 1\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)y = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là (a;b). Tính 3a + 3b.
A. \(2\sqrt2+1\)
B. \(2\sqrt2-1\)
C. \(2\sqrt2-2\)
D. \(2\sqrt2+2\)
- Câu 4 : Cho \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{2}{3}x - y = 70\\\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{3}y = 43\end{array} \right.\) có nghiệm nào dưới đây?
A. (33; 48)
B. (33; - 48)
C. (- 33; - 48)
D. (- 33; 48)
- Câu 5 : Cho đường tròn (O;R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = A{D^2} + B{C^2}\)
B. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = B{D^2} + A{C^2}\)
C. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = B{E^2}\)
D. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = A{D^2}\)
- Câu 6 : Cho đường tròn (O;R), dây cung \(AB=R\sqrt3\). Vẽ đường kính CD vuông góc AB (C thuộc cung lớn AB). Trên cung AC nhỏ lấy điểm M, vẽ dây AN//CM. Độ dài đoạn MN là
A. \(MN=R\sqrt3\)
B. \(MN=R\sqrt2\)
C. \(MN = \frac{{3R }}{2}\)
D. \(MN = \frac{{R\sqrt 5 }}{2}\)
- Câu 7 : Cho tam giác ABC có góc B = 300 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB ?
A. Cung HB lớn nhất
B. Cung HB nhỏ nhất
C. Cung MH nhỏ nhất
D. Cung MB=MB= cung MH
- Câu 8 : Cho tam giác ABC có góc B = 600 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB
A. Cung HB nhỏ nhất
B. Cung MB lớn nhất
C. Cung MH nhỏ nhất
D. Ba cung bằng nhau
- Câu 9 : Cho đường tròn (O;R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 2{R^2}\)
B. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 3{R^2}\)
C. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} =4{R^2}\)
D. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 5{R^2}\)
- Câu 10 : Góc nội tiếp có số đo
A. Bằng hai lần số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
B. Bằng nửa số đo cung bị chắn.
C. Bằng số đo cung bị chắn
D. Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
- Câu 11 : Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 có số đo
A. Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
B. Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
C. Bằng số đo cung bị chắn
D. Bằng nửa số đo cung lớn.
- Câu 12 : Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?
A. Hình 2
B. Hình 1
C. Hình 3
D. Hình 4
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn