Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường...
- Câu 1 : Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+21 x-18=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{4} \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{4} \\ x_{2}=-6 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{3}{4} \\ x_{2}=-6 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 2 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}+x+1=0\) là?
A. Vô nghiệm.
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)
- Câu 3 : Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+11 x-3=0\) là?
A. Vô nghiệm.
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{4} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{4} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
- Câu 4 : Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}-3 x-5=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{5}{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
- Câu 5 : Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+7 x-1=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{69}}{5} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{69}}{5} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{69}}{5} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{69}}{5} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{69}}{10} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{69}}{10} \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{69}}{10} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{69}}{10} \end{array}\right.\)
- Câu 6 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}+16 x+39=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)
- Câu 7 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+8 x-3=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 8 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4 x+4=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=-1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
C. x=0
D. x=2
- Câu 9 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}-1) x-2 \sqrt{3}=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}-1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
- Câu 10 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 \sqrt{2} x+1=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=1-\sqrt{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)
- Câu 11 : Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \(p{x^2} + qx + r = 0\). Điều nào sau đây là đúng ?
A. \({x_1} + {x_2} = - \dfrac{r}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{q}{p}\)
B. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{r}{p}\)
C. \({x_1} + {x_2} = - \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{r}{p}\)
D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{r}{p}\)
- Câu 12 : Số nghiệm của phương trình \({\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right)^2} - 4\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right) + 3 = 0\) là:
A. \(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)
B. \(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)
C. \(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
D. \(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
- Câu 13 : Giải phương trình \({x^4} + 5{x^2} + 1 = 0\)
A. Phương trình vô nghiệm
B. x = 1; x = -1
C. x = 5; x = -5
D. x = 8; x = -8
- Câu 14 : Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau ở một ga ở chính giữa quãng đường. Tính vẫn tốc của xe lửa thứ nhất, biết rằng quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900km.
A. \(40\left( {km/h} \right)\)
B. \(45\left( {km/h} \right)\)
C. \(50\left( {km/h} \right)\)
D. \(55\left( {km/h} \right)\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn