Bài tập Cấu tạo nguyên tử cực hay có lời giải !!
- Câu 1 : Trong phân tử có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử của là:
A. K2O
B. Rb2O
C. Na2O
D. Li2O
- Câu 2 : Nguyên tử của 1 nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt. Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Nguyên tố X là:
A. Fe
B. Cr
C. Al
D. Cu
- Câu 3 : Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và X2- có tổng số hạt là 116, trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Mặt khác số khối của ion M+ nhỏ hơn số khối của ion X2- là 12. Tổng số hạt trong ion M+ ít hơn trong ion X2- là 17. Vậy A là:
A. Rb2S
B.Li2S
C. Na2S
D. K2S
- Câu 4 : Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Vậy M và X lần lượt là:
A. Al và Cl
B. Cr và Cl
C. Cr và Br
D. Al và Br
- Câu 5 : Hợp chất MX2 được tạo từ ion M2+ và X- có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 186, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Biết số hạt e trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 6 hạt và số khối của ion M2+ gấp 1,6 lần số khối của ion X-. Nhận xét nào sau đây về hợp chất MX2 là đúng?
A. Phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được kết tủa.
B. Hợp chất MX2 là muối axit, trong dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu hồng.
C. Hợp chất MX2 là chất điện li yếu.
D. Trong phản ứng oxi hóa khử, MX2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa.
- Câu 6 : Hợp chất H có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim thuộc chu kì 3. Trong hạt nhân M có số hạt notron hơn số hạt proton là 4, trong hạt nhân của A có số proton và số notron bằng nhau. Tổng số proton trong là 58. Hai nguyên tố M và A là:
A. Fe và S.
B. Cr và Si
C. Cr và S
D. Fe và Si
- Câu 7 : Cho hợp chất X có công thức phân tử là MxRy trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x + y = 5. Trong nguyên tử M số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R có số nơtron bằng số proton. Tổng số hạt proton; electron và nơtron trong X là 152. Tổng số hạt proton có trong X là:
A. 46.
B. 50
C. 52
D. 60
- Câu 8 : Hợp chất Z được tạo nên từ cation X+ và anion Y-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y- là 47. Hai nguyên tố trong Y3- thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Phát biểu nào sau đây về hợp chất M là sai:
A. Phân tử khối của Z là 1 số lẻ
B. Trong hợp chất Z chỉ chứa hai loại liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
C. Z phản ứng được với dung dịch NaOH
D. Hợp chất Z phản ứng được với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu trắng
- Câu 9 : Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: . Oxi có 3 đồng vị . Hỏi có bao nhiêu loại phân tử được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
A. 3
B. 16
C. 18
D. 9
- Câu 10 : Trong tự nhiên, nitơ có 2 đồng vị bền là và ; ; oxi có 3 đồng vị bền là ; và . Hỏi có bao nhiêu loại phân tử đioxit có khối lượng phân tử bằng với ít nhất 1 loại khác trong tổng số các phân tử được tạo ra bởi các đồng vị trên:
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8
- Câu 11 : Đồng có 2 đồng vị (chiếm 69,1% tổng số đồng vị) và Nguyên tử khối trung bình của Cu là:
A. 64,000 (u)
B. 63,542 (u)
C. 64,382 (u)
D. 63,618 (u)
- Câu 12 : Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là
A. 65 và 67
B. 63 và 66
C. 64 và 66
D. 63 và 65
- Câu 13 : Nguyên tố Bo có 2 đồng vị (x1%) và (x2%). . Giá trị của x1% là:
A. 80%
B. 20%
C. 10,8%
D. 89,2%
- Câu 14 : Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị (x1%), (x2%), (4%), nguyên tử khối trung bình của oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị và lần lượt là:
A. 35% và 61%
B. 90% và 6%
C. 80% và 16%
D. 25% và 71%
- Câu 15 : Một nguyên tố X có 3 đồng vị (79%), (10%), (11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử khối trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị. A1, A2, A3 lần lượt là:
A. 24; 25; 26
B. 24; 25; 27
C. 23; 24; 25
D. 25; 26; 24
- Câu 16 : Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là:
A. 13
B. 40
C. 14
D. 27
- Câu 17 : Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị như nhau, các loại hạt trong X1 bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là:
A. 15
B. 14
C. 12
D. ĐA khác
- Câu 18 : Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị (x1%) và (x2%). Vậy giá trị của và lần lượt là:
A. 25% và 75%
B. 75% và 25%
C. 65% và 35%
D. 35% và 65%
- Câu 19 : Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử của M2X là
A. K2O
B. Rb2O
C. Na2O
D. Li2O
- Câu 20 : Trong phân tử MX2 có M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. Công thức phân tử của MX2 là
A. FeS
B. NO2
C. SO2
D. CO2
- Câu 21 : Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18 và tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 22 : R có tổng số hạt p, n, e bằng 34, hiệu số hạt nơtron và electron là 1. Số e độc thân của R là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 23 : Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử đó là:
A. 108
B. 148
C. 188
D. 150
- Câu 24 : Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?
A. Ca
B. Ba
C. Al
D. Fe
- Câu 25 : Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 17
B. 18
C. 34
D.52
- Câu 26 : Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối là 23. Số lớp và số e lớp ngoài cùng lần lượt là
A. 3 và 1
B. 2 và 1
C. 4 và 1
D. 1 và 3
- Câu 27 : Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cấu hình electron của A là (biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p4
D. [Ar]4s2
- Câu 28 : Oxi có 3 đồng vị với hàm lượng phần trăm số nguyên tử tương ứng cho như bảng dưới.
A. 16,00436
B. 15,99938
C. 16,00448
D. 15,99925
- Câu 29 : Tổng số hạt mang điện trong anion bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X,Y lần lượt là
A. 16 và 8.
B. 15 và 7.
C. 14 và 8.
D. 17 và 9
- Câu 30 : Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
C. 0 và 5
D. 2 và 4
- Câu 31 : Hợp chất A được tạo từ cation M2+ và anion X2-. Tổng số hạt trong A là 84. Trong A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện trong ion M2+ lớn hơn số hạt mang điện trong ion X2- là 20. Xác định chất A:
A. CaO
B. MgS
C. CuS
D. MgO
- Câu 32 : Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử XY2 là 96. Số khối của nguyên tử Y bằng 0,6 lần số proton của nguyên tử X. Số khối của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 28. Y là
A. Cl (Z=17)
B. C (Z=6)
C. S (Z=16)
D. F (Z=9)
- Câu 33 : Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
- Câu 34 : Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
- Câu 35 : Clo có 2 đồng vị và với nguyên tử khối trung bình của clo là 35,4846. Phần trăm khối lượng trong NaClO3 (với và ) là:
A. 8,42%
B. 23,68%
C. 24,90%
D. 10,62%
- Câu 36 : Trong phân tử , M chiếm (1550/63)% khối lượng. Số proton của M bằng 1,5 lần số nơtron của A. Số proton của A bằng 0,5625 lần số nơtron của M. Tổng số nơtron trong MAy là 66. Số khối của MAy là:
A. 202
B. 88
C. 161
D. 126
- Câu 37 : Trong tự nhiên đồng vị chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của có trong HClO4 là (với ,):
A. 9,82%.
B. 8,65%.
C. 8,56%
D. 8,92%
- Câu 38 : Trong thiên nhiên, hiđro có 3 đồng vị với số khối lần lượt là 1, 2, 3 và oxi có 3 đồng vị có số khối lần lượt là 16, 17, 18. Số loại phân tử H2O tối đa có thể hình thành từ các đồng vị trên là:
A. 12
B. 27
C. 18
D. 24
- Câu 39 : Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị trong 1ml nước (cho rằng trong nước chỉ có hai đồng vị và ). Biết rằng và nguyên tử khối của oxi là 16.
A. 3,01.1023.
B. 6,02.1023
C. 5,35.1020
D. 2,67.1020
- Câu 40 : Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị có nguyên tử lượng trung bình là 31,1 đvC, với tỉ lệ mỗi đồng vị là 90% và 10%. Tổng số các hạt trong 2 đồng vị là 93 và số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện. Tổng số nơtron có trong 2 đồng vị là:
A. 31
B. 32
C. 33
D.34
- Câu 41 : Anion có tổng số hạt cơ bản là 50, trong nguyên tử X thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Cấu hình electron của là:
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao