Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số 9 năm 2019-2020...
- Câu 1 : Giá trị của biểu thức \(\frac{{{{\left( {2 + \sqrt a } \right)}^2} - {{\left( {\sqrt a - 3} \right)}^2}}}{{2{\rm{a}} - \sqrt a }}\) với \(a = \frac{1}{5}\) là:
A. \(5\sqrt 5 \)
B. 5
C. \(\sqrt 5 \)
D. 0
- Câu 2 : Kết quả so sánh 5 và \(\sqrt {26} \) là:
A. \(5 \le \sqrt {26} \)
B. \(5 < \sqrt {26} \)
C. \(5 \ge \sqrt {26} \)
D. \(5 > \sqrt {26} \)
- Câu 3 : Giá trị lớn nhất của biểu thức \(T = \sqrt {16 - {x^2}} \) là:
A. 4
B. -4
C. 2
D. 0
- Câu 4 : Kết quả của phép tính \(\sqrt {117,{5^2} - 26,{5^2} - 1440} \) là:
A. 18
B. 180
C. 108
D. 122
- Câu 5 : Đưa thừa số vào trong dấu căn \(x\sqrt {\frac{{11}}{x}} \) là:
A. \(\sqrt {11} x\)
B. \(\sqrt {\frac{{11x}}{x}} \)
C. \(\sqrt {11x} \)
D. \(\sqrt {\frac{{11}}{x}} \)
- Câu 6 : Trục căn dưới mẫu của biểu thức \(\frac{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}{{\sqrt 2 }}\) là:
A. \(\frac{{\sqrt {10} - \sqrt 6 }}{2}\)
B. \(\frac{7}{2}\)
C. 2
D. \(\frac{{\sqrt 6 - 10}}{2}\)
- Câu 7 : Biểu thức \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 2} \right)}^2}} \) sau khi bỏ dấu căn là:
A. \(2 - \sqrt 5 \)
B. \(\sqrt 5 + 2\)
C. \(\sqrt 5 - 2\)
D. \(2 + \sqrt 5 \)
- Câu 8 : Với giá trị nào của x thì biểu thức \(\sqrt {\frac{{ - 3}}{{x - 5}}} \) có nghĩa ?
A. \(x \le 0\)
B. x > 5
C. x > -3
D. x < 5
- Câu 9 : Kết quả của phép tính \(\sqrt {{{\left( {7 + \sqrt {51} } \right)}^2}} - \sqrt {{{\left( {7 - \sqrt {51} } \right)}^2}} \) là:
A. 7
B. 14
C. \(\sqrt {14} \)
D. \(\sqrt {7} \)
- Câu 10 : Cho các biểu thức sau: \(A = \sqrt {\frac{{2x + 3}}{{x - 3}}} \) và \(B = \frac{{\sqrt {2x + 3} }}{{\sqrt {x - 3} }}\). Với giá trị nào của x thì A = B
A. x = 0
B. x > 3
C. x < 0
D. \(x \ge \frac{{6428}}{{1155}}\)
- Câu 11 : Căn bậc ba của 0,125 là:
A. -0,5
B. 5
C. 0,5
D. -5
- Câu 12 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn \(\sqrt {\frac{{{x^2}}}{5}} \) với \(x \ge \) là:
A. 5x
B. \(\frac{5}{x}\)
C. \(\frac{{\sqrt x }}{5}\)
D. \(\frac{x}{5}\sqrt 5 \)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn