Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Đại số có đáp á...
- Câu 1 : Cho phương trình x + y = 1 (1). Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm.
A.3x - 2y = 5
B. 3x + y = 1
C.x + 3y = 9
D.2x + 2y = 2
- Câu 2 : Tập nghiệm của phương trình 7x + 0y = 21 được biểu diễn bởi đường thẳng:
A. y = 2x
B. y = 3x
C. x = 3
D. y = 3
- Câu 3 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình:
A.(2; 1)
B.(-2; -1)
C.(2; -1)
D.(3; 1)
- Câu 4 : Hệ phương trình:
A.Có nghiệm duy nhất (-3;2)
B. Có vô số nghiệm
C.Hệ vô nghiệm
D. Có nghiêm duy nhất (-2; 4)
- Câu 5 : Tìm một số có hai chữ số, biết rằng số đó gấp 7 lần chữ số hàng đơn vị của nó và nếu đem số cần tìm chia cho tổng các chữ số của nó được thương là 4 và số dư là 3. Số cần tìm là:
A. 49
B. 35
C. 42
D. 56
- Câu 6 : Cho phương trình x - y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp được với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số có vô số nghiệm.
A.3x - 2y = 5
B.3x + y = 1
C.x + 3y = 9
D.2x - 2y = 2
- Câu 7 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập nghiệm của phương trình 2x + 0y = 4 được biểu diễn bởi đường thẳng:
A. Là đường phân giác góc xOy
B. Là đường thẳng đi qua điểm (2; 0) và song song với trục tung
C. Là đường thẳng đi qua điểm (2; 0) và song song với trục hoành
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
- Câu 8 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
A.(-1;1)
B.(-3;-1)
C.(2;-1)
D.(3;1)
- Câu 9 : Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2m và chu vi của chúng là 48m. Diện tích hình chữ nhật là:
A. 575
B. 143
C. 286
D. 100
- Câu 10 : Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
A.
B.
C.
- Câu 11 : Cho hệ phương trình:
A.(1;1)
B.(-1;1)
C.(1;-1)
D.(2;-1)
- Câu 12 : Cho hệ phương trình:
A. m ≠ -1
B. m = 1
C. m ≠ 3
D. m ≠ -2
- Câu 13 : Phương trình ax + by =c là phương trình bậc nhất hai ẩn, trong đó a, b, c là các số đã biết, với:
A. a ≠ 0 hoặc b ≠ 0 và x, y là các ẩn
B. a, b là các số nguyên, a ≠ 0; b ≠ 0 và x, y là các ẩn
C.= 0 và x, y là các ẩn
D. = 0;x ≠ 0;y ≠ 0
- Câu 14 : Cho hệ phương trình:
A. m = 1
B. m = -3
C. m = 2
D. m = -3/2
- Câu 15 : Phương trình 2x – 3y = 0 có nghiệm tổng quát là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 16 : Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (x = 1 ; y = -1)
B. (x = -1 ; y = 1)
C. (x = 2 ; y = -1)
D. (x = 1 ; y = 1)
- Câu 17 : Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(-2;1) và N(2;0) là:
A.
B. y= -2x + 4
C.
D. y = 3x + 7
- Câu 18 : Cho hai đường thẳng (): x – y =+ 2m Và (): (m + 1)x – 2y = m - 1Biết hai đường thẳng cắt nhau tại A(3;4). Giá trị của m là:
A.m = 0
B. m = 2
C.m = 3
D.m = -1
- Câu 19 : Giải các hệ phương trình sau
- Câu 20 : Cho hệ phương trình:
- Câu 21 : Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 520 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I vượt mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 12%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 577 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch.
- Câu 22 : Giải các hệ phương trình.
- Câu 23 : Cho hệ phương trình:
- Câu 24 : Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc xác định và trong một thời gian xác định. Nếu vận tốc ô tô tăng lên 10 km/h thì đến B trước 30 phút; còn nếu vận tốc ô tô giảm đi 10 km/h thì đến B chậm hơn 45 phút. Tính vận tốc và thời gian dự định của ô tô
- Câu 25 : Cho hệ phương trình :
- Câu 26 : Cho hệ phương trình :
- Câu 27 : Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1; -1) và (3; 5)
- Câu 28 : Hai người cùng làm chung trong 15 giờ thì được 1/6 công việc. Nếu để người thứ nhất làm một mình trong 12 giờ, người thứ hai làm trong 20 giờ thì cả hai làm được 1/5 công việc. Hỏi nếu để mỗi người làm riêng thì xong công việc trong bao lâu?
- Câu 29 : b) Cho hệ phương trình
- Câu 30 : Một người đi xe máy từ A đến B gồm hai quãng đường AC và CB hết tổng thời gian là 4 giờ 20 phút. Biết quãng đường AC ngắn hơn quãng đường CB là 20km, vận tốc của người đi xe máy trên quãng đường AC là 30 km/giờ và đi trên quãng đường CB là 20km/giờ. Tìm độ dài quãng đường AB.
- Câu 31 : Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2x + 13y=156.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn