20 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 2 Hàm số bậc nhất...
- Câu 1 : Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
A. \(y = \sqrt {\frac{x}{2}} + 4\)
B. \(y = \frac{{\sqrt 2 x}}{2} - 3\)
C. \(y = \frac{{ - 2}}{x} + 1\)
D. \(y = - \frac{{3\sqrt x }}{5} + 2\)
- Câu 2 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến ?
A. y = x - 2
B. \(y = \frac{1}{2}x + 1\)
C. \(y = \sqrt 3 - \sqrt 2 \left( {1 - x} \right)\)
D. y = 2 – 3(x + 1).
- Câu 3 : Cho hàm số \(y = - \frac{1}{2}x + 4\), kết luận nào sau đây đúng ?
A. Hàm số luôn đồng biến \(\forall x \ne 0\)
B. Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc toạ độ.
C. Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8.
D. Đồ thị cắt trục tung tại điểm -4.
- Câu 4 : Cho hàm số y = 2x + 1. Chọn câu trả lời đúng
A. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(0; 1).
B. Điểm M(0; -1) luôn thuộc đồ thị hàm số.
C. Đồ thị hàm số luôn song song với đường thẳng y = 1 - x.
D. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
- Câu 5 : Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ?
A. (-2; -3).
B. (-2; 5).
C. (0; 0)
D. (2; 5)
- Câu 6 : Các đường thẳng sau đây đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 – 2x ?
A. y = 2x – 1
B. y = 2 – x
C. \(y = \sqrt 2 \left( {1 - \sqrt 2 x} \right)\)
D. y = 1 + 2x
- Câu 7 : Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng
A. -2
B. 3
C. -4
D. -3
- Câu 8 : Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 5 là
A. (-2; -1)
B. (3; 2)
C. (4; 3)
D. (1; -3)
- Câu 9 : Đường thẳng song song với đường thẳng y = \( - \sqrt 2 x\) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là
A. \(y = - \sqrt 2 x + 1\)
B. \(y = - \sqrt 2 x - 1\)
C. \(y = - \sqrt 2 x\)
D. \(y = \sqrt 2 x\)
- Câu 10 : Cho hai đường thẳng \(y = \frac{1}{2}x + 5\) và \(y = - \frac{1}{2}x + 5\). Hai đường thẳng đó
A. cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5
B. song song với nhau
C. vuông góc với nhau
D. cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5
- Câu 11 : Cho hàm số y = (m + 1)x + m – 1. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Với m > 1, hàm số y là hàm số đồng biến
B. Với m > 1, hàm số y là hàm số nghịch biến
C. Với m = 1, đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
D. Với m = 2, đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (\( - \frac{1}{2}\); 1).
- Câu 12 : Điểm nào thuộc đồ thị hàm số \(y = - \frac{3}{2}x + 2\)
A. \(\left( {1; - \frac{1}{2}} \right)\)
B. \(\left( {\frac{2}{3}; - 1} \right)\)
C. (2; - 1).
D. (0; - 2)
- Câu 13 : Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 2x + 1.
A. y = 2x.
B. y = 2 – 2x
C. y = 2x – 2
D. y = 2x + 1
- Câu 14 : Hai đường thẳng \(y = \left( {2 - \frac{m}{2}} \right)x + 1\) và \(y = \frac{m}{2}x + 1\) (m là tham số) cùng đồng biến khi
A. – 2 < m < 0
B. m > 4
C. 0 < m < 4
D. – 4 < m < - 2.
- Câu 15 : Một đường thẳng đi qua điểm A(0; 4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là
A. \(y = - \frac{1}{3}x + 4\)
B. y = - 3x + 4
C. \(y = \frac{1}{3}x + 4\)
D. y = - 3x – 4
- Câu 16 : Cho hai đường thẳng (d1) và (d2) như hình vẽ. Đường thẳng (d2) có phương trình là
A. y = - x
B. y = - x + 4
C. y = x + 4
D. y = x - 4
- Câu 17 : Nếu P(1; - 2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng
A. -1
B. 1
C. -3
D. 3
- Câu 18 : Điểm P(1; - 3) thuộc đường thẳng nào sau đây ?
A. 3x – 2y = 3
B. 3x – y = 0.
C. 0x + y = 4
D. 0x – 3y = 9
- Câu 19 : Hai đường thẳng y = kx + (m – 2) và y = (5 – k)x + (4 – m) trùng nhau khi
A. \(\left\{ \begin{array}{l}k = \frac{5}{2}\\m = 1\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}m = \frac{5}{2}\\k = 1\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}k = \frac{5}{2}\\m = 3\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}m = \frac{5}{2}\\k = 3\end{array} \right.\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn