Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 Đại số 11 Trường THPT...
- Câu 1 : Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?
A. \(\frac{{12}}{{36}}.\)
B. \(\frac{6}{{36}}.\)
C. \(\frac{8}{{36}}.\)
D. \(\frac{{11}}{{36}}.\)
- Câu 2 : Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?
A. 24
B. 18
C. 9
D. 10
- Câu 3 : Tìm hệ số của x12 trong khai triển \({\left( {2x - {x^2}} \right)^{10}}.\)
A. \({C_{10}^8}\)
B. \({C_{10}^2}\)
C. \({ - C_{10}^2{2^8}}\)
D. \({C_{10}^2{2^8}}\)
- Câu 4 : Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người ngồi vào một bàn dài?
A. 20
B. 25
C. 120
D. 5
- Câu 5 : Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có chữ số khác nhau ?
A. 14
B. 24
C. 36
D. 20
- Câu 6 : Nhãn mỗi chiếc ghế trong hội trường gồm hai phần: phần đầu là một chữ cái (trong bảng chữ cái tiếng Việt), phần thứ hai là một số nguyên dương nhỏ hơn Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu chiếc ghế được ghi nhãn khác nhau?
A. 600
B. 624
C. 48
D. 26
- Câu 7 : Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Chọn 3 học sinh để tham gia vệ sinh công cộng toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn như trên?
A. 2300
B. 455
C. 9880
D. 59280
- Câu 8 : Tính tổng S của tất cả các giá trị của x thỏa mãn \({P_2}.{x^2}-{P_3}.x = 8.\)
A. S = 4
B. S = 3
C. S = -4
D. S = -1
- Câu 9 : Trong một trường THPT, khối có học sinh nam và học sinh nữ. Nhà trường cần chọn một học sinh ở khối đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
A. 45
B. 280
C. 325
D. 605
- Câu 10 : Tính tổng S tất cả các hệ số trong khai triển \({\left( {3x - 4} \right)^{17}}.\)
A. S = 8192
B. S = -1
C. S = 1
D. S = 0
- Câu 11 : Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 người vào 4 ghế ngồi được bố trí quanh một bàn tròn?
A. 6
B. 24
C. 12
D. 23
- Câu 12 : Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên bé hơn 100 ?
A. 62
B. 54
C. 42
D. 36
- Câu 13 : Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho bạn An và bạn Dũng không ngồi cạnh nhau?
A. 120
B. 24
C. 48
D. 72
- Câu 14 : Một tổ gồm học sinh. Cần chia tổ đó thành ba nhóm có học sinh, học sinh và học sinh. Số các chia nhóm là:
A. 2520
B. 2880
C. 2515
D. 2510
- Câu 15 : Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn \(2C_{n + 1}^2 + 3A_n^2 - 20 < 0\)?
A. 3
B. Vô số
C. 1
D. 2
- Câu 16 : Cho đa giác đều n đỉnh, \(n \in N\) và \(n \ge 3.\) Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 135 đường chéo.
A. n = 18
B. n = 15
C. n = 27
D. n = 8
- Câu 17 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Ở góc phần tư thứ nhất ta lấy 2 điểm phân biệt; cứ thế ở các góc phần tư thứ hai, thứ ba, thứ tư ta lần lượt lấy 3, 4, 5 điểm phân biệt (các điểm không nằm trên các trục tọa độ). Trong 14 điểm đó ta lấy 2 điểm bất kỳ. Tính xác suất để đoạn thẳng nối hai điểm đó cắt hai trục tọa độ.
A. \(\frac{8}{{91}}.\)
B. \(\frac{{83}}{{91}}.\)
C. \(\frac{{23}}{{91}}.\)
D. \(\frac{{68}}{{91}}.\)
- Câu 18 : Một chiếc hộp đựng 7 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đen, 5 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu trắng. Chọn ngẫu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất để lấy được ít nhất 2 viên bi cùng màu.
A. \(\frac{{24}}{{209}}.\)
B. \(\frac{{4507}}{{7315}}.\)
C. \(\frac{{185}}{{209}}.\)
D. \(\frac{{2808}}{{7315}}.\)
- Câu 19 : Số 253125000 có bao nhiêu ước số tự nhiên?
A. 160
B. 240
C. 120
D. 180
- Câu 20 : Cho tập hợp \(A = \left\{ {0;{\rm{ }}1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}4;{\rm{ }}5} \right\}\). Gọi S là tập hợp các số có 3 chữ số khác nhau được lập thành từ các chữ số của tập A. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn có chữ số cuối gấp đôi chữ số đầu.
A. \(\frac{1}{5}.\)
B. \(\frac{{23}}{{25}}.\)
C. \(\frac{4}{5}.\)
D. \(\frac{2}{{25}}.\)
- Câu 21 : Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau?
A. 134
B. 156
C. 144
D. 96
- Câu 22 : Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Trong buổi lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để khi xếp sao cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau.
A. \(\frac{{41}}{{55}}.\)
B. \(\frac{{14}}{{55}}.\)
C. \(\frac{{653}}{{660}}.\)
D. \(\frac{7}{{660}}.\)
- Câu 23 : Tìm hệ số của \({x^6}\) trong khai triển \({\left( {\frac{1}{x} + {x^3}} \right)^{3n + 1}}\) với \(x \ne 0\), biết n là số nguyên dương thỏa mãn \(3C_{n + 1}^2 + n{P_2} = 4A_n^2\).
A. 120
B. 210
C. \(210{x^6}.\)
D. \(120{x^6}.\)
- Câu 24 : Xếp 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ vào một bàn tròn 10 ghế. Tính xác suất để không có hai học sinh nữ ngồi cạnh nhau.
A. \(\frac{5}{{42}}.\)
B. \(\frac{{37}}{{42}}.\)
C. \(\frac{5}{{1008}}.\)
D. \(\frac{1}{6}.\)
- Câu 25 : Tìm số nguyên dương n thỏa mãn \(C_{2n + 1}^1 + C_{2n + 1}^2 + ... + C_{2n + 1}^n = {2^{20}} - 1\).
A. n = 11
B. n = 10
C. n = 8
D. n = 9
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau