Bài tập Hạt nhân nguyên tử – Nguyên tố hóa học – Đ...
- Câu 1 : Trong tự nhiên hiđro có 2 đồng vị bền là 1H, 2H ; clo có hai đồng vị bền là 35Cl, 37Cl. Số loại phân tử HCl khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
- Câu 2 : Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O ; còn cacbon có 2 đồng vị là 12C, 13C. Số loại phân tử khí cacbonic tối đa có thể tạo thành từ các đồng vị trên là bao nhiêu ?
A. 6
B. 12
C. 9
D. 18
- Câu 3 : Nguyên tố clo có hai đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là: chiếm 75,77% và chiếm 24,23%. Trong phân tử CaCl2, % khối lượng của là (biết nguyên tử khối trung bình của canxi là 40)
A. ≈ 23,89.
B. ≈ 47,79.
C. ≈ 16,15.
D. ≈ 75,77.
- Câu 4 : Crom có khối lượng nguyên tử bằng 51,996. Crom có 4 nguyên tử đồng vị trong tự nhiên. 3 trong 4 nguyên tử đồng vị của crom là 50Cr có khối lượng nguyên tử 49,9461( chiếm 4,31% số nguyên tử); 52Cr có khối lượng nguyên tử 51,9405(chiếm 83,76% số nguyên tử); và 54Cr có khối lượng nguyên tử 53,9589(chiếm 2,38% số nguyên tử).
A. 53,9187
B. 54,9381
C. 50,9351
D. 49,899
- Câu 5 : Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%.Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là
A. 12,5245
B. 12,0111
C. 12,0219
D. 12,0525
- Câu 6 : Cho ba nguyên tử có kí hiệu là .
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14.
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
- Câu 7 : Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử
A. Có cùng số khối A.
B. Có cùng số proton.
C. Có cùng số nơtron.
D. Có cùng số proton và số nơtron.
- Câu 8 : Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết:
A. số A và số Z
B. số A
C. nguyên tử khối của nguyên tử
D. số hiệu nguyên tử
- Câu 9 : Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
- Câu 10 : Nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
- Câu 11 : Nguyên tử của hai nguyên tố hóa học được kí hiệu và . Phát biểu đúng về hai nguyên tử là:
A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học.
B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị.
C. X và Y cùng có 25 electron.
D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).
- Câu 12 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nguyên tố cacbon chỉ gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 6.
B. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học có tính chất vật lí và hóa học đều giống nhau.
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử.
D. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và có số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có 29 electron.
- Câu 13 : Có 3 nguyên tử: . Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?
A. X, Y
B. Y, Z
C. X, Z
D. X, Y, Z
- Câu 14 : Có các phát biểu sau
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 15 : Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị?
A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
B. Những nguyên tử có cùng số hạt nơtron nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron là đồng vị của nhau.
- Câu 16 : Gali (với khối lượng nguyên tử 69,72) trong tự nhiên là hỗn hợp hai đồng vị, trong đó đồng vị 69Ga có khối lượng nguyên tử 68,9257 chiếm 60,47%. Khối lượng nguyên tử của đồng vị còn lại là
A. 69,9913.
B. 70,2163.
C. 70,9351.
D. 71,2158.
- Câu 17 : Nguyên tố X có 3 đồng vị: A1 chiếm 92,3%, A2 chiếm 4,7% và A3 chiếm 3%. Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong 1 nguyên tử A2 nhiều hơn trong nguyên tử A1 là một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,107. Vậy số khối của 3 đồng vị là:
A. 27,28,32.
B. 26,27, 34.
C. 28,29,30.
D. 29,30,28.
- Câu 18 : Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%).
A. 25% & 75%.
B. 75% & 25%.
C. 65% & 35%.
D. 35% & 65%.
- Câu 19 : Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là
A. 35% & 61%
B. 90% & 6%
C. 80% & 16%
D. 25% & 71%
- Câu 20 : A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là:
A. 26
B. 25
C. 23
D. 27
- Câu 21 : Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là
A. 24,8
B. 25,0
C. 24,4
D. 24,0
- Câu 22 : Nguyên tố X có ba đồng vị X1 chiếm 92,3%, X2 chiếm 4,7% và X3 chiếm 3%. Tổng số khối của ba đồng vị là 87. Số nơtron trong nguyên tử X2 nhiều hơn trong nguyên tử X1 là một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,107. Số khối của ba đồng vị X1, X2, X3 lần lượt là:
A. 27, 28, 32.
B. 26, 27, 34.
C. 28, 29, 30.
D. 29, 30, 28.
- Câu 23 : Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị (56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai. Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88 u.
A. 109
B. 107
C. 106
D. 108
- Câu 24 : Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Hỏi nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu?
A. 12
B. 12,5
C. 13
D. 14
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao