Đề thi online - Bất phương trình bậc nhất một ẩn -...
- Câu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái trước trả lời đúng
Bất phương trình \(x-2<1\) tương đương với bất phương trình sau:
A \(x>3\)
B \(x\le 3\)
C \(x-1>2\)
D \(x-1<2\)
- Câu 2 : Khoanh tròn vào chữ cái trước hình đúng:Bất phương trình bậc nhất \(2x-1>1\) có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau:
A
B
C
D
- Câu 3 : Với giá trị của m thì phương trình \(x-2=3m+4\) có nghiệm lớn hơn 3:
A \(m\ge 1\)
B \(m\le 1\)
C \(m>-1\)
D \(m<-1\)
- Câu 4 : Với giá trị nào của n thì phương trình \(3-2x=n-5\) có nghiệm nhỏ hơn -2:
A \(n<12\)
B \(n\ge 12\)
C \(n>12\)
D \(n\le -12\)
- Câu 5 : Bất phương trình ẩn x : \(5+5x<6\left( x-1 \right).\)
Có thể nhận được những giá trị nào của x là nghiệm:
A \(x\ge -11\)
B \(x\le -11\)
C \(x>11\)
D \(x<11\)
- Câu 6 : Cho bất phương trình \(\frac{1-2x}{4}-2<\frac{1-5x}{8}\). Nghiệm của bất phương trình trên là:
A \(x<15\)
B \(x>15\)
C \(x<-15\)
D \(x>-15\)
- Câu 7 : Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau:a) \(x-2>4x+5\) b) \(3x-1<3+2(x+1)\)c) \(3x+4>2x+3\) d) \(4x-8\ge 3\left( 3x-1 \right).\)
- Câu 8 : Tìm số nguyên \(x\) lớn nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau:
a) \(-5,3+0,4x<0,6\) b) \(1,5-(2,4-0,5x)<4,9\)c) \(\frac{2x+2}{5}+\frac{3}{10}>\frac{3x-2}{4}\) d) \(\frac{2x+1}{5}-\frac{2x-2}{3}>15\)A a) \(x =14\).
b) \(x =11\).
c) \(x =4\).
d) \(x=-54\)
B a) \(x =24\).
b) \(x =21\).
c) \(x =4\).
d) \(x=-54\)
C a) \(x =4\).
b) \(x =1\).
c) \(x =4\).
d) \(x=-54\)
D a) \(x =4\).
b) \(x =11\).
c) \(x =4\).
d) \(x=4\)
- Câu 9 : Giải các bất phương trình: \(\begin{align} & a)\ \ {{(x+2)}^{2}}<2x(x+2)+4 \\ & \\ & b)\ (x+2)(x+4)>(x-2)(x+8)+26 \\ \end{align}\) \(\begin{align} & c)\ \frac{1-2x}{4}-2x<\frac{1-5x}{3} \\ & d)\ \frac{x-1}{4}-1>\frac{x+1}{3}+8 \\ \end{align}\)
A a) bất phương trình luôn có nghiệm với mọi \(x\ne 0.\)
b) bất phương trình có nghiệm \(x>-\frac{1}{10}\)
c) vô nghiệm
d) bất phương trình có nghiệm \(x>-\frac{1}{10}\)
B a)bất phương trình có nghiệm \(x>-\frac{1}{10}\)
b) bất phương trình luôn có nghiệm với mọi \(x\ne 0.\)
c) vô nghiệm
d) bất phương trình có nghiệm \(x>-\frac{1}{10}\)
C a) vô nghiệm
b) bất phương trình luôn có nghiệm với mọi \(x\ne 0.\)
c) bất phương trình có nghiệm \(x>-\frac{1}{10}\)
d) bất phương trình có nghiệm \(x>-\frac{1}{10}\)
D a) bất phương trình luôn có nghiệm với mọi \(x\ne 0.\)
b) vô nghiệm
c) bất phương trình có nghiệm \(x>-\frac{1}{10}\)
d) bất phương trình có nghiệm \(x>-\frac{1}{10}\)
- Câu 10 : Tìm x: a) Tìm x để phân thức: \(\frac{2}{5-2x}\) không âm. b) Tìm x để biểu thức \(A=\frac{x-5}{x-8}\) dương.
A a) \(x<\frac{5}{2}.\)
b) \(x>9\) hoặc \(x<2\)
B a) \(x<\frac{5}{2}.\)
b) \(x<3\) hoặc \(x<5\)
C a) \(x<\frac{5}{2}.\)
b) \(x>8\) hoặc \(x<5\)
D a) \(x>\frac{5}{2}.\)
b) \(x>8\) hoặc \(x<5\)
- Câu 11 : a) Tìm các số tự nhiên \(m\) thỏa mãn: \({{(m+2)}^{2}}-(m-3)(m+3)\le 40\).b) Giải bất phương trình: \(\left( 2-x \right)\left( {{x}^{2}}-1 \right)>0.\)
A a) \(m=\left\{ 0,1,2,3,4,5,6 \right\}\)
b) \(\left[ \begin{align} & x<-1 \\ & 1<x<2. \\\end{align} \right.\)
B a) \(m=\left\{ 0,1,2,3,4 \right\}\)
b) \(\left[ \begin{align} & x<-1 \\ & 1<x<2. \\\end{align} \right.\)
C a) \(m=\left\{ 0,1,2,3,4,5,6 \right\}\)
b) \(\left[ \begin{align} & x<-1 \\ & 11<x<22. \\\end{align} \right.\)
D a) \(m=\left\{ 0,1,2,3,4 \right\}\)
b) \(\left[ \begin{align} & x<-4 \\ & 1<x<2. \\\end{align} \right.\)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức