bài tập phản ứng cracking
- Câu 1 : Khi thực hiện phản ứng tách hidro phân tử 2,3-đimetyl butan thì thu được bao nhiêu sản phẩm là anken?
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 2 : Khi cracking C3H8 thu được hỗn hợp B. B có thể chứa tối đa bao nhiêu chất?
A 4
B 5
C 6
D 7
- Câu 3 : Tiến hành cracking C4H10 có thể thu được các anken nào?
A C4H8, C3H6, C2H4
B C4H8
C C3H6, C2H4
D C2H4
- Câu 4 : Tách hidro của 2,3,4- trimetylpentan thu được tối đa bao nhiêu anken?
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 5 : Tiến hành cracking C4H10 thu được hỗn hợp A gồm 7 khí. Cho A qua dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí B. Khí B gồm bao nhiêu chất?
A 5
B 2
C 3
D 4
- Câu 6 : Cracking isobutan thu được hỗn hợp X chỉ chứa các hidrocacbon. Biết hiệu suất đạt 100%, số chất tối đa có trong X là
A 5
B 2
C 3
D 4
- Câu 7 : Cracking V lí C4H10 thu được 3,36 lít hỗn hợp A. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Hiệu suất phản ứng là
A
25%
B
75%
C
50%
D 40%
- Câu 8 : Cho 2,24 lít khí C4H10 cracking thu được hỗn hợp Y. Thể tích hỗ hợp Y là 3,36 lít. các thể tích đo ở cùng đktc. Tính thể tích ankan đã phản ứng
A
1,12lít
B
2,24 lít
C
3,36 lít
D
4,48 lít
- Câu 9 : Cracking 10 lít C4H10 thu được v lít hỗn hợp khí ở đktc. Tính V biết H=70%
A 10
B 15
C 17
D 25
- Câu 10 : Cracking m gam C4H10 thu được hỗn hợp A: H2, CH4,C2H6, C3H6, C2H4, C4H8, C4H10 dư. Đốt cháy A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là
A
5,8 gam
B
4 gam
C
5,7 gam
D
4,9 gam
- Câu 11 : Crăcking hoàn toàn 1thể tích ankan X thu được 1 thể tích hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro là 29 thể tích ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của X là
A
C4H10
B
C5H12
C
C3H8
D
C6H14
- Câu 12 : Cracking 40 lít C4H10 sinh ra 56 lít hỗn hợp A (H2, C4H8, C3H6, CH4, C2H4, C2H6, C4H10 dư) Hiệu suất của phản ứng là
A
25%
B
75%
C
50%
D
40%
- Câu 13 : Crackinh C4H10 sinh ra 35 mol hỗn hợp A gồm 7 chất khí. Cho A qua nước brom dư còn 20 mol. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thu được 80 mol CO2. Hiệu suất phản ứng cracking là
A
25%
B
75%
C
50%
D
40%
- Câu 14 : Cracking 8,8 gam C3H8 thu được hỗn hợp A ( H2, CH4, C2H4, C3H6, C3H8 dư) Hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A.
A 25
B 23,16
C 30
D 26
- Câu 15 : Cracking hoàn toàn 1 thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp Y. Thể tích đo ở cùng điều kiện. tỉ khối của Y so với H2 là 12. Công thức phân tử của X là
A
C4H10
B
C5H12
C
C3H8
D C6H14
- Câu 16 : Tiến hành cracking 20 lít C3H8 thu được 25 lít hỗn hợp khí A gồm 5 khí. Hiệu suất của quá trình phản ứng là?
A
25%
B
75%
C
50%
D
40%
- Câu 17 : Tiến hành cracking 0,12 mol C4H10 thu được hỗn hợp gồm 7 khí. Đem đốt cháy toàn bộ hỗn hợp khí thu được sản phẩm. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A 48
B 28
C 12
D 34
- Câu 18 : Cracking 30 lít C4H10 thu được 42 lít hỗn hợp khí A (7 khí). Cho A qua dung dịch nước brom dư khí bay ra loại bỏ H2 thu được 3 hidrocacbon khối lượng phân tử giảm dần. Đốt cháy lần lượt 3 hidrocacbon này thu được CO2 có tỉ lệ 36: 9:1. %V của CH4 trong A là
A
4,8%
B
14%
C
4%
D 19%
- Câu 19 : Cracking V lít C4H10 thu được 35 lít hỗn hợp A (7 khí). Cho A lội qua dung dịch Br2 dư còn lại 20 lít. Lấy 1 lít khí còn lại đem đốt cháy thu được 2,1 lít khí CO2.( các khí đo ở cùng điều kiện). Phần trăm thể tích của C2H4 trong hỗn hợp A. Biết \({n_{{C_2}{H_4}}} = 2({n_{{C_3}{H_6}}} + {n_{{C_4}{H_8}}})\)
A
28,6%
B
26,8%
C
20%
D
36%
- Câu 20 : Cracking m gam isobutan thu hỗn hợp A(chỉ gồm hidrocacbon) qua dung dịch brom thấy có 16 gam brom phản ứng (Br2 mất màu hoàn toàn) . Hỗn hợp khí B bay ra có thể tích là 13,44 lít (đktc). ${d_{B/{H_2}}} = 62/3$ . Giá trị m là
A
29,5
B
29
C
25
D 25,5
- Câu 21 : Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :
A 40%.
B 20%.
C 80%.
D 20%.
- Câu 22 : Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp), thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là
A 33,33%.
B 50,00%.
C 66,67%.
D 25,00%.
- Câu 23 : Khi crackinh butan, thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hiđro là 18,125. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là:
A 75%.
B 42,86%.
C 80%.
D 60%.
- Câu 24 : Nung nóng propan để thực hiện phản ứng crackinh và đề hiđro hóa, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm 5 khí (C3H8, C3H6, C2H4, CH4, H2). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 17,6. Phần trăm propan phản ứng là:
A 50%.
B 25%.
C 75%.
D 40%.
- Câu 25 : Crackinh 5,8 gambutan, thu được hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crackinh. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Tỉ khối của X so với khí hiđro là:
A 29,0.
B 16,1.
C 23,2.
D 18,1.
- Câu 26 : Khi crackinh hoàn toàn 3,08 gam propan, thu được hỗn hợp khí X chỉ chứa các hiđrocacbon. Cho X sục chậm vào 250 ml dung dịch Br2, thấy dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn và còn lại V lít khí (ở đktc) và có tỉ khối so với CH4 là 1,25. Nồng độ mol Br2 và V có giá trị là:
A 0,14M và 2,352 lít.
B 0,04M và 1,568 lít.
C 0,04M và 1,344 lít.
D 0,14M và 1,344 lít
- Câu 27 : Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X, thu được 3 thể tích hỗn hợp Y. Lấy 6,72 lít Y (đktc) làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:
A 0,6.
B 0,2.
C 0,3.
D 0,1.
- Câu 28 : Tiến hành phản ứng tách H2 từ butan (C4H10), sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm C4H6, C4H8, H2 và C4H10 dư, tỉ khối hơi của X so với không khí là 1. Nếu cho 1 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tham gia phản ứng là:
A 0,4 mol.
B 0,35 mol.
C 0,5 mol.
D 0,60 mol.
- Câu 29 : Crackinh V lít (đktc) butan, thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon. Phân tử khối trung bình của X là 36,25. Cho X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy làm mất màu48 gam brom. Giá trị V là:
A 11,2 lít.
B 4,2 lít.
C 8,4 lít.
D 6,72 lít.
- Câu 30 : Thực hiện phản ứng crackinh m gam iso-butan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn A qua bình đựng 250 ml dung dịch Br2 1M, thấy bình đựng brom mất màu và thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí B. Tỉ khối của B so với hiđro là 15,6. Giá trị của m là:
A 21,75.
B 23,20.
C 29,00.
D 26,10.
- Câu 31 : Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X, thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là :
A C6H14.
B C3H8.
C C4H10.
D C5H12.
- Câu 32 : Khi crackinh hoàn toàn một ankan X, thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là (biết số mol sản phẩm bằng 2 lần số mol ankan phản ứng):
A C6H14.
B C3H8.
C C4H10.
D C5H12
- Câu 33 : Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là
A 39,6.
B 23,16.
C 2,315.
D 3,96.
- Câu 34 : Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1036 lít hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Biết các thể tích cùng đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Vậy hiệu suất phản ứng crackinh là
A 75%.
B 80%.
C 85%.
D 90%.
- Câu 35 : Crackinh hoàn toàn 11,2 lít (đktc) một ankan A thu được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với không khí bằng 1. Tên gọi của A là:
A 2-metylbutan.
B butan.
C neopentan.
D pentan.
- Câu 36 : Cho hỗn hợp X ở trạng thái hơi gồm propan và heptan, có tỉ khối hơi đối với heli bằng 18. Crackinh hoàn toàn hỗn hợp X, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A 12.
B 18.
C 6,0.
D 24.
- Câu 37 : Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1 : 2 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100%). Xác định khối lượng phân tử trung bình của Y ()?
A
B
C
D
- Câu 38 : Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm bình brom tăng 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối so với metan là 1,9625. Giá trị của m là :
A 5,32.
B 17,4.
C 9,28.
D 11,6.
- Câu 39 : Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn A qua bình đựng 250 ml dung dịch Br2 1M thấy bình đựng brom mất màu và thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí B. Tỉ khối của B so với hiđro là 15,6. Giá trị của m là:
A 21,75.
B 23,20.
C 29,00.
D 26,10.
- Câu 40 : Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam pentan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất là 100%), thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,5 gam. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so với hiđro là 9,75. Giá trị của m là
A 16,2.
B 18,0.
C 14,4.
D 12,96.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein