Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 2 năm 2019 - Trường...
- Câu 1 : Cho 0,1 mol một este tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn 13,56% khối lượng este. Công thức cấu tạo của este là
A. CH3OOC-CH2-COOCH3.
B. C2H5OOC-COOCH3.
C. CH3OOC-COOCH3.
D. C2H5OOC-COOC2H5.
- Câu 2 : Cho các phát biểu sau:(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc a-glucozơ.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 3 : Trong các chất: Mg(OH)2, Al, NaHSO3 và KNO3, số chất thuộc loại chất lưỡng tính là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 4 : Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH2CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là
A. 24,11%.
B. 32,14%.
C. 48,21%.
D. 40,18%.
- Câu 5 : Khái niệm nào sau đây đúng nhất về este?
A. Este là những chất chỉ có trong dầu, mỡ động thực vật.
B. Este là những chất có chứa nhóm -COO-.
C. Khi thay nhóm -OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR (R khác H) được este.
D. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và bazơ.
- Câu 6 : Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 13,8.
B. 12,0.
C. 16,0.
D. 13,1.
- Câu 7 : Chất nào dưới đây không có khả năng tan trong dung dịch NaOH?
A. Cr(OH)3.
B. Al.
C. Al2O3.
D. Cr.
- Câu 8 : Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được p gam muối Y. Cũng cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch KOH (dư), thu được q gam muối Z. Biết q – p = 39,5. Công thức phân tử của X là
A. C5H11O2N.
B. C5H9O4N.
C. C4H10O2N2
D. C4H8O4N2.
- Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,08 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 43,14.
B. 37,68.
C. 37,12.
D. 36,48.
- Câu 10 : Chất hữu cơ X có khối lượng mol M = 123 (gam/mol) và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. Công thức phân tử của X là
A. C6H5O2N.
B. C6H6ON2.
C. C6H14O2N.
D. C6H12ON.
- Câu 11 : Cho 16,1 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được V lít (đktc) khí CO2. Giá trị của V là
A. 2,94.
B. 1,96.
C. 7,84.
D. 3,92.
- Câu 12 : Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. CaCO3 → CaO + CO2.
B. NaHCO3 → NaOH + CO2.
C. 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
D. Cu(OH)2 → CuO + H2O.
- Câu 13 : Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 54,6.
B. 10,4.
C. 23,4.
D. 27,3.
- Câu 14 : Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
B. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
D. Gắn đồng với kim loại sắt.
- Câu 15 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y. Hình vẽ bên minh họa phản ứng:
A. NaOH (dd) + NH4Cl (r) → NaCl + NH3 + H2O.
B. 2HCl (dd) + FeSO3 (r) → FeCl2 + H2O + SO2.
C. H2SO4 (dd) + CaCO3 (r) → CaSO4 + CO2 + H2O.
D. 4HNO3 (đặc, nóng) + Cu (r) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
- Câu 16 : Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Etanol.
B. Tinh bột.
C. Glucozơ.
D. Glyxin.
- Câu 17 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6.
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(vinylclorua).
D. polietilen.
- Câu 18 : Cho sơ đồ sau: X + CO2 + H2O → Y; Y + NaHSO4 → Z; Z + Ba(OH)2 → T; T + Y → X. Các chất X và Z tương ứng là
A. Na2CO3 và Na2SO4.
B. Na2CO3 và NaOH.
C. NaOH và Na2SO4.
D. Na2SO3 và Na2SO4.
- Câu 19 : Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng (6 cạnh) và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
- Câu 20 : Metyl propionat là tên gọi của chất nào sau đây?
A. CH3CH2CH2COOCH3.
B. CH3CH2COOCH3.
C. C2H5COOC2H5.
D. HCOOC3H7.
- Câu 21 : Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam k kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,75.
B. 14,35.
C. 18,15.
D. 15,75.
- Câu 22 : Chất hữu cơ thuộc loại cacbohiđrat là
A. xenlulozơ.
B. poli(vinylclorua).
C. glixerol.
D. protein.
- Câu 23 : Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 2 : 1.
B. 2 : 5.
C. 1 : 2.
D. 2 : 3.
- Câu 24 : Cho các thí nghiệm sau:(1) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư.
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
- Câu 25 : Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị của m là
A. 23,10.
B. 24,45.
C. 21,15.
D. 19,10.
- Câu 26 : Cho khí CO dư đi qua 24 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 và MgO nung nóng, thu được m gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn từ từ toàn bộ khí Z vào 0,2 lít dung dịch gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M, thu được 29,55 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17
B. 16
C. 22
D. 21
- Câu 27 : Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là
A. 210 gam.
B. 204 gam.
C. 198 gam.
D. 184 gam.
- Câu 28 : A là hỗn hợp chứa một axit đơn chức X, một ancol hai chức Y và một este hai chức Z (biết X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol A cần 11,088 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 11,1 gam. Mặt khác, 15,03 gam A tác dụng vừa đủ với 0,15 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etylen glycol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,45.
B. 16,40.
C. 18,72.
D. 20,40.
- Câu 29 : Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị.
A. 7 gam.
B. 9 gam.
C. 8 gam.
D. 6 gam.
- Câu 30 : Ứng với công thức C2HxOy (M < 62) có bao nhiêu chất hữu cơ bền, mạch hở có phản ứng tráng bạc?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 31 : Cho hỗn hợp gồm Mg và Zn có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M và CuSO4 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 15,2 gam hỗn hợp chứa 2 oxit. Giá trị của m là
A. 12,88 gam.
B. 13,32 gam.
C. 17,44 gam.
D. 9,60 gam.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein