Đề thi HK2 môn Hóa lớp 10 năm 2019 - Trường THPT Đ...
- Câu 1 : Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô?
A. Al2O3.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch Ca(OH)2.
D. CaO.
- Câu 2 : Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử trong PTHH của phản ứng trên là:
A. 1 và 1.
B. 2 và 1.
C. 1 và 2.
D. 2 và 2.
- Câu 3 : Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. H2S.
B. O3.
C. SO2.
D. H2SO4.
- Câu 4 : Khí nào sau đây không cháy trong oxi không khí:
A. CO
B. CH4
C. H2
D. CO2
- Câu 5 : Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực?
A. H2S
B. Al2S3
C. O2
D. SO2
- Câu 6 : Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + H2SO4 → 3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1 : 2
B. 2 : 1
C. 1 : 3
D. 3 ; 1
- Câu 7 : Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
A. Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
C. Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
D. Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử.
- Câu 8 : Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Cu
C. Zn
D. Ag
- Câu 9 : Đặc điểm nào dưới đây không là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm electron
B. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
C. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron
- Câu 10 : Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2):
A. Ở điều kiện thường là chất khí
B. Có tính oxi hóa mạnh
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Tác dụng mạnh với nước
- Câu 11 : Trong PTN, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. KClO3.
C. HCl.
D. KMnO4.
- Câu 12 : Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?
A. HCl.
B. HF.
C. HNO3.
D. H2SO4.
- Câu 13 : Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
A. HCl, HBr, HI, HF.
B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HBr, HI, HF, HCl.
D. HF, HCl, HBr, HI.
- Câu 14 : Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A. NaCl
B. NaF
C. NaI
D. NaBr
- Câu 15 : Để làm sạch khí clo khi điều chế từ MnO2 và HCl đặc, cần dẫn khí thu được lần lượt qua các bình rửa khí:
A. (1) chứa H2SO4 đặc và (2) chứa dung dịch NaCl.
B. (1) chứa dung dịch NaCl và (2) chứa H2SO4 loãng.
C. (1) chứa dung dịch NaCl và (2) chứa H2SO4 đặc.
D. (1) chứa H2SO4 đặc và (2) chứa nước cất.
- Câu 16 : - Cho 0,2 mol HCl tác dụng hoàn toàn với MnO2 thu được V1 lít khí X có màu vàng lục. - Cũng cho 0,2 mol HCl tác dụng hoàn toàn với KMnO4, thu được V2 lít khí X.
A. V1 > V2
B. V1 = V2
C. V1 < V2
D. Không xác định được.
- Câu 17 : Cho các sơ đồ phản ứng: Zn + HCl → Khí A + ...
A. A và B, B và C.
B. A và B, A và C.
C. A và C, B và C.
D. A và B, B và C, A và C.
- Câu 18 : Chất nào không được dùng để làm khô khí clo ?
A. H2SO4 đặc.
B. CaCl2 khan.
C. CaO rắn.
D. P2O5.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao