Bài kiểm tra 15 phút số 7 (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Công thức tính tốc độ phản ứng hóa học là:
A
V= ∆C/∆t
B
V= ∆t/∆C
C V= ∆v/∆t
D V= ∆C.∆t
- Câu 2 : Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào:
A nhiệt độ.
B áp suất.
C chất xúc tác.
D nồng độ.
- Câu 3 : Cho cân bằng hóa học: \({{\text{N}}_{\text{2}}}{\text{(k) + 3}}{{\text{H}}_{\text{2}}}(k)\overset {{{\text{t}}^{\text{o}}}{\text{,p,xt}}} \leftrightarrows {\text{2N}}{{\text{H}}_{\text{3}}}{\text{(k)}}\) . Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi:
A
Thay đổi nồng độ N2
B
Thêm chất xúc tác Fe
C thay đổi áp suất của hệ
D thay đổi nhiệt độ
- Câu 4 : Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau: \({\text{2KCl}}{{\text{O}}_{\text{3}}}{\text{(r)}}\,\,\,\xrightarrow{{{t^o}}}\,\,\,{\text{2KCl(r)}}\,\,{\text{ + }}\,\,{\text{3}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{\text{(k)}}\)
A
Nhiệt độ
B
Chất xúc tác
C Áp suất
D Kích thước của các tinh thể KClO3
- Câu 5 : Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: \({{\text{N}}_{\text{2}}}{\text{(k) + 3}}{{\text{H}}_{\text{2}}}(k)\overset {{t^o},p,xt} \leftrightarrows {\text{2N}}{{\text{H}}_{\text{3}}}{\text{(k)}}\)Khi tăng nồng độ của H2 lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A
tăng lên 8 lần.
B
giảm đi 2 lần.
C tăng lên 6 lần.
D tăng lên 2 lần.
- Câu 6 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau:CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A
(2), (3), (4).
B
(1), (2), (3).
C (1), (2), (4).
D (1), (4), (5).
- Câu 7 : Cho cân bằng hóa học: \({{\text{N}}_{\text{2}}}{\text{(k) + 3}}{{\text{H}}_{\text{2}}}(k)\overset {{t^o},xt,p} \leftrightarrows {\text{2N}}{{\text{H}}_{\text{3}}}{\text{(k)}}\) , ΔH < 0Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A
giảm áp suất của hệ phản ứng.
B
tăng áp suất của hệ phản ứng.
C tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
D thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng.
- Câu 8 : Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A
tăng 9 lần.
B
giảm 3 lần.
C tăng 4,5 lần.
D tăng 3 lần
- Câu 9 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau:CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0Trong các yếu tố:(1) tăng nhiệt độ;(2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A
(2), (3), (4).
B
(1), (2), (3).
C (1), (2), (4).
D (1), (4), (5).
- Câu 10 : Cho phản ứng: 2 SO2 + O2 ⇄ 2SO3 Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
A
Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần
B
Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần
C Tăng nồng độ O2 lên 2 lần
D Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần
- Câu 11 : Cho phản ứng A + 2B → CNồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là:
A 0,016
B 2,304
C 2.704
D 2.016
- Câu 12 : Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/ lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/ lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/ (l.s). Giá trị của a là
A 0,018
B 0,016
C 0,014
D 0,012
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao