30 bài tập lý thuyết về phản ứng OXH Khử có lời gi...
- Câu 1 : Cho phương trình hóa học sau:
A 20
B 24
C 52
D 44
- Câu 2 : Cho dãy các chất sau: Na, SO2, FeO, N2, HCl. Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A 3
B 4
C 5
D 2
- Câu 3 : Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.
A Al2(SO4)3 là chất khử, CuSO4 là chất oxi hóa.
B CuSO4 là chất khử, Al2(SO4)3 là chất oxi hóa.
C Al là chất oxi hóa, CuSO4 là chất khử.
D CuSO4 là chất oxi hóa, Al là chất khử.
- Câu 4 : Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng tối giản các chất sản phẩm trong phản ứng là
A 11
B 16
C 9
D 20
- Câu 5 : Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo…
A chỉ bị khử.
B không bị oxi hóa, không bị khử.
C chỉ bị oxi hóa.
D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
- Câu 6 : Cho phương trình hoá học:
A 1:8
B 8:1
C 3:5
D 5:3
- Câu 7 : Cho phản ứng: aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Trong đó, a, b, c, d, e là các số nguyên tối giản. Tổng a, b, c, d, e bằng
A 45
B 55
C 48
D 20
- Câu 8 : Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất khử :
A NH3 + HNO3 → NH4NO3
B NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3
C NH3 + HCl → NH4Cl
D 2NH3 +3CuO → N2 +3Cu + 3H2
- Câu 9 : Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl. Trong phản ứng này, nguyên tử natri
A bị khử.
B không bị oxi hóa, không bị khử.
C bị oxi hóa.
D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
- Câu 10 : Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O. Tổng hệ số cân bằng là:
A 18
B 16
C 20
D 15
- Câu 11 : Xét phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O.
A 36
B 40
C 38
D 30
- Câu 12 : Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr.
Trong phản ứng trên, brom đóng vai tròA chất khử.
B không là chất oxi hóa, không là chất khử.
C vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D chất oxi hóa.
- Câu 13 : Cho các chất sau: HCl, Cl2, S, SO2. Số chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là
A 1
B 3
C 4
D 2
- Câu 14 : Cho phản ứng sau: Cl2 + 2H2O + SO2 → 2HCl + H2SO4
A Môi trường.
B Chất oxi hóa.
C Chất khử.
D Vừa chất oxi hóa, vừa chất khử.
- Câu 15 : Cho các chất sau: CuO (1), Ag (2), FeO (3), Zn (4), Fe3O4 (5). Dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất nào là phản ứng oxi hóa - khử?
A 2, 4
B 2, 3, 4
C 2, 3, 4, 5
D 1, 2, 3, 4, 5
- Câu 16 : Cho phản ứng: a Al + b H2SO4 đặc, nóng → c Al2(SO4)3 + d SO2 + e H2O
A 18
B 19
C 20
D 21
- Câu 17 : Có phương trình hóa học sau: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng hóa học trên?
A Fe2+ + 2e → Fe
B Fe → Fe2+ + 2e
C Cu2+ + 2e → Cu
D Cu → Cu2+ + 2e
- Câu 18 : Cho các phản ứng :
A 3
B 5
C 4
D 6
- Câu 19 : Cho các chất: Fe2O3, Fe(OH)3, FeCl3, Fe2(SO4)3. Số chất trong dãy chỉ có tính oxi hóa là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 20 : Cho các chất và ion : HI, Cr2+, FeCl2, S2-, C. Số chất và ion trong dãy chỉ có tính khử là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 21 : Cho dãy các chất và ion: Zn, ZnO, Fe, FeO, S, SO2, SO3, N2, HBr, Cu2+, Br−. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A 7
B 5
C 4
D 6
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao