Bài tập trắc nghiệm ôn tập thi tuyển sinh vào lớp...
- Câu 1 : Căn bậc hai số học của 16 là
A. 4
B. -4
C. 16
D. 61
- Câu 2 : Gtrị của biểu thức \(\frac{1}{{2 + \sqrt 3 }} + \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}\) bằng
A. \(\frac{1}{2}\)
B. 1
C. -4
D. 4
- Câu 3 : Biết \(144 = {2^4}{.3^2}\) và \(84 = {2^2}.3.7\). Tìm ước chung lớn nhất của hai số 144 và 84
A. \({2^2}.3.\)
B. 2.3.7
C. 22.3.7
D. 24.32.7
- Câu 4 : Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?
A. 24cm, 32cm, 40cm
B. 17cm, 18cm, 35cm
C. 12cm, 20cm, 34cm
D. 26cm, 60cm, 32cm
- Câu 5 : Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x - 3y = 5
A. P(-1; 1)
B. N(3; 1)
C. M(2; 1)
D. L(1; -1)
- Câu 6 : Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng \(y = - \frac{2}{3}x + 5\) và đi qua điểm . Khi đó tổng S = a + blà
A. \(S = \frac{{ - 8}}{3}\)
B. \(S = \frac{{ 4}}{3}\)
C. \(S = \frac{{ - 4}}{3}\)
D. \(S = \frac{{ 8}}{3}\)
- Câu 7 : Tổng T các nghiệm của phương trình \(\left( {2x - 4} \right)\left( {x - 5} \right) - 4 + 2x = 0\) là
A. T = 7
B. T = -7
C. T = -8
D. T = 9
- Câu 8 : Nếu đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{2}x - b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 thì giá trị của b là
A. b = -2
B. b = -1
C. b = 1
D. b = 2
- Câu 9 : Ước chung lớn nhất của 12 và 18 là
A. 6
B. 3
C. 2
D. 9
- Câu 10 : Cho một đường tròn có đường kính bằng 10cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm phân biệt trên đường tròn đó là
A. 20cm
B. 5cm
C. 15cm
D. 10cm
- Câu 11 : Cho tam giác MNP vuông tại M. Biết MN = 3cm,NP = 5cm. Tỉ số lượng giác nào đúng?
A. \($\sin P = \frac{3}{5}.\)
B. \(\tan P = \frac{5}{3}.\)
C. \(\cot P = \frac{3}{4}.\)
D. \(\cot P = \frac{3}{5}.\)
- Câu 12 : Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc hai một ẩn?
A. \({x^2} - 9 = 0.\)
B. \({x^2} - x = 0.\)
C. 2x + 1 = 0
D. \({x^2} + 3x - 2 = 1.\)
- Câu 13 : Hàm số y = \(\left( {m - \frac{1}{2}} \right)\)x2 đồng biến khi x > 0 nếu:
A. \(m < \frac{1}{2}\)
B. \(m > \frac{1}{2}\)
C. \(m > \frac{-1}{2}\)
D. m = 0
- Câu 14 : Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng
A. 2
B. -19
C. -37
D. 16
- Câu 15 : Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 2x – 7 = 0 là:
A. 2
B. -2
C. 7
D. -7
- Câu 16 : Tìm số tự nhiên n, biết 3n.2n = 216, kết quả là:
A. n = 6
B. n = 4
C. n = 2
D. n = 3
- Câu 17 : Cho hàm số \(y = (a - 2019)x + 1.\) Giá trị của để hàm số nghịch biến trên R là
A. \(a \ge 2019.\)
B. \(a \le 2019.\)
C. a < 2019
D. a > 2019
- Câu 18 : Tất cả các giá trị của x để biểu thức \(P = \sqrt {5\sqrt x + 7} \) có nghĩa là
A. \(x \ge - \frac{{25}}{{49}}\)
B. \(x \le \frac{{49}}{{25}}\)
C. \(x \ge 0\)
D. \(x \ge - \frac{{5}}{{7}}\)
- Câu 19 : Giá trị của m và n để đồ thị các hàm số y = mx + 2 và y = x - n cùng đi qua điểm M(1; 3) là
A. m = -1 và n = -2
B. m = 1 và n = 2
C. m = -1 và n = 2
D. m = 1 và n = -2
- Câu 20 : Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là
A. góc nhọn.
B. góc bẹt.
C. góc vuông.
D. góc tù.
- Câu 21 : Cho tam giác ABC có BC = 1cm,AC = 7cm. Biết độ dài cạnh AB là một số nguyên. Độ dài cạnh AB bằng
A. 5cm
B. 6cm
C. 7cm
D. 8cm
- Câu 22 : Rút gọn phân thức \(A = \frac{{{x^2} - 11}}{{x - \sqrt {11} }}\), với \(x \ne \sqrt {11} \) ta được
A. \(A = x - \sqrt {11} .\)
B. A = x + 11
C. \(A = x + \sqrt {11} .\0
D. A = x - 11.
- Câu 23 : Biểu thức nào sau đây xác định với mọi x?
A. \(N = \sqrt {{x^2} - 1} .\)
B. \(M = x + \frac{1}{x}.\)
C. \(P = \sqrt {{x^2} + 4} .\)
D. \(Q = \sqrt {2x + 3} .\)
- Câu 24 : Biết đồ thị hàm số y = 2x - b đi qua điểm B(2; -1), khi đó giá trị của b là
A. b = -5
B. b = 5
C. \(b = - \frac{1}{2}.\)
D. \(b = \frac{1}{2}.\)
- Câu 25 : Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) (R >r) tiếp xúc ngoài tại A. Độ dài đoạn thẳng OO' bằng
A. R + r
B. 2R
C. 2r
D. R - r
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn