30 bài tập về ôn tập chương Halogen có lời giải
- Câu 1 : Dung dịch NaCl bị lẫn NaI. Để làm sạch dung dịch NaCl có thể dùng:
A AgNO3.
B Br2.
C Cl2.
D Hồ tinh bột.
- Câu 2 : Phương pháp hóa học dùng để phân biệt 4 dung dịch trong các lọ riêng biệt đựng HCl, HNO3, KCl, KNO3 là:
A quỳ tím
B dd NaOH
C Quỳ tím và AgNO3
D dd AgNO3
- Câu 3 : Dãy axit nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit?
A
HF < HI < HBr < HCl
B
HF < HCl < HBr < HI
C HF < HBr < HCl < HI
D HCl < HBr < HI < HF
- Câu 4 : Để thu được Brom nguyên chất từ hỗn hợp Brom, clo cần làm theo cách nào sau đây?
A
Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaBr
B
Dẫn hỗn hợp qua nước
C Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4
D Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaI
- Câu 5 : Thuốc thử để nhận biết dung dịch NaF, KCl, NaBr, KI là:
A quỳ tím
B dd NaOH
C dd H2SO4
D dd AgNO3
- Câu 6 : Phương trình: NaX (khan) + H2SO4 ( đặc, nóng) → NaHSO4 + HX↑. Không dùng để điều chế halogen nào?
A Cl2
B Br2
C I2
D Br2 và I2
- Câu 7 : Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 39,7 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 15,2 gam X là
A 4,8 gam.
B 7,2 gam.
C 9,2 gam.
D 3,6 gam.
- Câu 8 : Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit ?
A HI < HBr < HCl < HF
B HF < HCl < HBr < HI
C HI < HF < HCl < HBr
D HCl < HBr < HF < HI
- Câu 9 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A 2HCl + H2SO4 (đặc) \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) SO2 + Cl2 + H2O.
B HCl + NaF \(\xrightarrow{{}}\) NaCl + HF
C NaHS + NaOH \(\xrightarrow{{}}\) Na2S + H2O.
D Br2 + 2KI \(\xrightarrow{{}}\) 2KBr + I2.
- Câu 10 : Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất?
A AgBr.
B AgCl.
C AgI.
D AgF.
- Câu 11 : Cho chuỗi phản ứng:
A HF, F2, KF, H2, KFO.
B HCl, Cl2, MnCl 2, H2, KCl
C HCl, Cl2, KCl, H2, KClO
D HBr, Br2, KBr, H2, KBrO
- Câu 12 : Cho bốn đơn chất F2 ; Cl 2 ; Br2 ; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:
A Br2
B Cl2
C I2
D F2
- Câu 13 : Phương pháp sunfat là phương pháp dùng axit khó bay hơi (H2SO4 đặc) đẩy axit dễ bay hơi ra khỏi dung dịch muối. Phương pháp sunfat không điều thể điều chế được:
A HF.
B HCl.
C HI.
D HNO3.
- Câu 14 : Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo?
A Vì flo không tác dụng với nước.
B
Vì flo có thể tan trong nước.
C Vì flo có thể bốc cháy khi tác dụng với nước.
D
Vì một lí do khác.
- Câu 15 : Điện phân nóng chảy 20,6 gam một muối halogenua NaX người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Nguyên tố X là:
A Flo.
B Clo.
C Brom.
D Iot
- Câu 16 : Cho 35,6 gam hỗn hợp 2 muối NaX, NaY với X,Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch AgNO3 dư thu được 61,1 gam kết tủa.X và Y là:
A Clo và Brom
B Flo và Iot.
C Brom và Iot.
D Brom và Flo
- Câu 17 : Cho 1,03 gam muối natri halogen A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi bị thủy phân hoàn toàn cho 1,08 gam bạc.Xác định tên muối A.
A Natri florua.
B Natri bromua.
C Natri iotua.
D
Natri clorua.
- Câu 18 : Chất A là muối canxi halogennua. Cho dung dịch chứa 0,2g A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 0,376g kết tủa halogennua. Công thức của A là:
A CaF2
B CaCl2
C CaBr2
D
CaI2
- Câu 19 : Cho dung dịch chứa 2,08 gam muối bari của một halogen (muối A) tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 vừa đủ thu được 2,87 gam kết tủa.Công thức của muối A là
A BaCl2
B BaF2.
C BaBr2.
D
BaI2.
- Câu 20 : Hòa tan 4,25 gam 1 muối halogen của kim loại kiềm vào dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35g kết tủa. Công thức của muối là
A NaCl.
B LiCl.
C LiBr.
D
NaBr
- Câu 21 : Khi cho m gam kim loại canxi tác dụng hoàn toàn với 17,92 lít khí X2 (đktc) thì thu được 88,8 gam muối halogennua.Giá trị của m và công thức của X2 là:
A m = 16 (g) và Cl2
B m = 32 (g) và Cl2
C m = 40 (g) và Br2
D m = 32 (g) và Br2.
- Câu 22 : X, Y là hai halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp A chứa 2 muối của X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A cần dùng 150 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Hai nguyên tố X, Y là
A Cl và Br.
B Cl và I
C I và Br.
D
F và I
- Câu 23 : Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch riêng biệt không màu là NaF, NaCl, NaBr và NaI. Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch cho dưới đây để phân biệt được 3 dung dịch trên ?
A H2SO4
B AgNO3
C CaCl2
D Ba(OH)2
- Câu 24 : Cho các chất: CaCO3; KOH; KI; KMnO4; Si; Na ; FeSO4; MnO2; Mg; Cl2. Trong các chất trên có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng được với dung dịch HBr mà trong đó HBr đóng vai trò là chất khử?
A 4.
B 3.
C 2.
D 5.
- Câu 25 : Cho 6,96 gam hỗn hợp rắn X gồm Zn, Mg, Al (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng với Cl2 thu được 14,06 gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A 9,408.
B 7,168.
C 2,464.
D 4,928.
- Câu 26 : Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗn hợp ban đầu là
A 52,8%.
B 58,2%.
C 47,2%.
D 41,8%.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao