- Các khái niệm cơ bản: Véc tơ; cộng, trừ hai véc...
- Câu 1 : Cho lục giác đều \(ABCDEF\) có tâm \(O\).a) Số các vecto khác vecto \(\overrightarrow 0 \) và cùng phương với \(\overrightarrow {OA} \) là?b) Số các vecto bằng vecto \(\overrightarrow {AB} \) là?c) Hãy vẽ các vecto bằng vecto \(\overrightarrow {AB} \) và có:+) Các điểm đầu là \(B,\, F, \, C.\)+) Các điểm cuối là \(F,\, D, \, C.\)
A a) có 4 vecto; b) có 3 vecto
B a) có 6 vecto; b) có 2 vecto
C a) có 8 vecto; b) có 2 vecto
D a) có 9 vecto; b) có 3 vecto
- Câu 2 : Cho hình bình hành \(ABCD\) có tâm là \(O .\) Tìm các vectơ từ \( 5\) điểm \(A,\, B,\, C,\, D,\, O.\)a) Bằng vectơ \(\overrightarrow {AB} ;\,\,\overrightarrow {OB} .\) b) Có độ dài bằng \(\left| {\overrightarrow {OB} } \right|.\)
A a) có 2 vecto thỏa mãn;
b) có 3 vecto thỏa mãn
B a) có 1 vecto thỏa mãn;
b) có 3 vecto thỏa mãn
C a) có 2 vecto thỏa mãn;
b) có 2 vecto thỏa mãn
D a) có 1 vecto thỏa mãn;
b) có 2 vecto thỏa mãn
- Câu 3 : Cho \(\Delta ABC\) có \(D,\, E,\, F\) lần lượt là trung điểm của \(BC,\, CA,\, AB.\) Chứng minh \(\overrightarrow {EF} = \overrightarrow {CD} .\)
- Câu 4 : Cho tứ giác \(ABCD.\) Chứng minh rằng \(ABCD\) là hình bình hành khi và chỉ khi \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} \)
A chứng minh 1 chiều
B chứng minh 2 chiều
- Câu 5 : Cho \(5 \) điểm \(A,\,\,B,\,\,C,\,\,D,\,\,E.\) Chứng minh rằng:a) \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {EA} = \overrightarrow {CB} + \overrightarrow {ED} \)b) \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {CD} - \overrightarrow {EC} = \overrightarrow {AE} - \overrightarrow {DB} + \overrightarrow {CB} \)
- Câu 6 : Cho các điểm \(A,\,\,B,\,\,C,\,\,D,\,\,E,\,\,F.\) Chứng minh rằng \(\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BE} + \overrightarrow {CF} = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} \)
- Câu 7 : Cho \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) có \(\angle ABC = {30^o}\) và \(BC = a\sqrt 5 \). Tính độ dài của có vecto \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} ,\,\,\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BC} ,\,\,\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} .\)
A Độ dài của các vecto theo thứ tự là: \(\frac{{a\sqrt 5 }}{2};\,\,\frac{{a\sqrt {15} }}{2};\,\,a\sqrt 5 .\)
B Độ dài của các vecto theo thứ tự là: \(\frac{{a\sqrt 5 }}{4};\,\,\frac{{a\sqrt {15} }}{4};\,\,a\sqrt 5 .\)
C Độ dài của các vecto theo thứ tự là: \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2};\,\,\frac{{a\sqrt 5 }}{2};\,\,a\sqrt 5 .\)
D Độ dài của các vecto theo thứ tự là: \(\frac{{a\sqrt 5 }}{2};\,\,\frac{{a\sqrt {15} }}{2};\,\,2a\sqrt 5 .\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề