Bài tập Cacbohidrat có lời giải chi tiết (mức độ n...
- Câu 1 : Chất nào là monosaccarit?
A. amylozơ
B. Saccarozơ
C. Xelulozơ
D. Glucozơ
- Câu 2 : Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit?
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. xenlulozơ.
- Câu 3 : Chất nào dưới đây là monosaccarit?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
- Câu 4 : Chất nào dưới đây không có phản ứng thủy phân?
A. tinh bột.
B. metyl fomat.
C. saccarozơ.
D. glucozơ.
- Câu 5 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Glucozơ.
B. Amilozơ.
C. Mantozơ.
D. Xenlulozơ.
- Câu 6 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,4–glicozit.
B. Tinh bột do các mắt xích –C6H12O6– liên kết với nhau tạo nên.
C. Glucozơ và fructozơ là monosaccarit đơn giản nhất không tham gia phản ứng thủy phân.
D. Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit, thu được nhiều phân tử glucozơ.
- Câu 7 : Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ?
A. Sản xuất rượu etylic.
B. Tráng gương, tráng ruột phích
C. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
D. Thuốc tăng lực trong y tế.
- Câu 8 : Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, amilozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
- Câu 9 : Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu
A. đỏ.
B. xanh tím.
C. nâu đỏ.
D. hồng.
- Câu 10 : Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành C2H5OH và
A. CH3COOH.
B. SO2.
C. CO2.
D. CO.
- Câu 11 : Cho các chất sau: xenlulozo, chất béo, fructozo, tinh bột. Số chất bị thủy phân trong dung dịch HCl là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 12 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
B. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc glucozơ.
C. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì không thu được fructozơ.
D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạC
- Câu 13 : Ở điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi, màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.
C. fructozơ.
D. amilopectin.
- Câu 14 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit
B. Trùng ngưng vinyl clorua thu được poli( vinyl clorua)
C. Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức
D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol
- Câu 15 : Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây?
A. Saccarozơ.
B. Axetilen.
C. Anđehit fomic.
D. Glucozơ.
- Câu 16 : Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n.
D. [C6H5O2(OH)3]n
- Câu 17 : Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. C2H5OH.
- Câu 18 : Cho các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ số chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 19 : Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng với H2/Ni đun nóng
A. Fructozo
B. Mantozo
C. Glucozo
D. Saccarozo
- Câu 20 : Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
D. Kim loại Na
- Câu 21 : Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH)2.
B. thủy phân
C. tráng gương
D. trùng ngưng
- Câu 22 : Cho các tính chất hoặc thuộc tính sau:
A. (1), (2), (3), (6)
B. (1), (2), (4), (5)
C. (2), (4), (5), (6)
D. (2), (3), (5), (6)
- Câu 23 : Trong điều kiện thường. X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. xenlulozơ
B. saccarozơ
C. fructozơ
D. amilopectin
- Câu 24 : Chất nào dưới đây là monosaccarit :
A. Fructozo
B. Tinh bột
C. Saccarozo
D. Xenlulozo
- Câu 25 : Nhận xét nào sau đây không đúng :
A. Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng
B. Xenlulozo không tham gia phản ứng tráng bạc
C. Ở điều kiện thường, tristearin ở trạng thái lỏng
D. Sacarozo không tác dụng với hidro
- Câu 26 : Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua….rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructozơ là
A. C6H12O6.
B. C6H10O5.
C. CH3COOH.
D. C12H22O11.
- Câu 27 : Trong phân tử của cacbohidrat luôn có
A. Nhóm chức xeton
B. Nhóm chức axit
C. Nhóm chức ancol
D. Nhóm chức andehit
- Câu 28 : Saccarozo có thể tác dụng với các chất nào sau đây
A. H2/Ni,to; AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2, H2SO4 loãng
C. H2SO4 loãng nóng, H2/Ni,to
D. Cu(OH)2; AgNO3/NH3
- Câu 29 : Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh do chuối xanh có chứa
A. tinh bột
B. xenlulozo
C. glucozo
D. saccarozo
- Câu 30 : Phân tử saccarozơ được tạo bởi
A. α-glucozơ và α-fructozơ.
B. β-glucozơ và β-fructozơ.
C. z
D. α-glucozơ và β-glucozơ.
- Câu 31 : Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Glucozơ.
B. Amilozơ.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
- Câu 32 : Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là
A. glucozơ.
B. xenlulozơ.
C. fructozơ.
D. saccarozơ
- Câu 33 : Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. Fructozo có phản ứng tráng bạc
B. Tinh bột dễ tan trong nước
C. Xenlulozo tan trong nước Svayde
D. Dung dịch Glucozo hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
- Câu 34 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tinh bột có phản ứng thủy phân.
B. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot.
C. Tinh bột không cho phản ứng tráng gương.
D. Tinh bột tan tốt trong nước lạnh.
- Câu 35 : Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tan tốt trong nước và có vị ngọt
B. Đừng Glucozơ không ngọt bằng đường saccrozơ
C. Frucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Xenlulozơ bị thủy phân bởi dung dịch NaOH tạo glucozơ.
- Câu 36 : Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Mantozo
B. Fructozo
C. Saccarozo
D. Glucozo
- Câu 37 : Chất nào sau đây thuộc loại đi saccarit?
A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.
C. Fructozơ.
D. Saccarozơ.
- Câu 38 : Cacbonhidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Saccarozo
B. Fructozo
C. Mantozo
D. Glucozo
- Câu 39 : Để chứng minh trong phân tử của glucozo có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dung dịch glucozo phản ứng với:
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
C. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng
D. Kim loại Na
- Câu 40 : Khi thủy phân chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là:
A. Anđehit axetic
B. Ancol etylic
C. Saccarozơ
D. Glixerol
- Câu 41 : Đồng phân của glucozơ là:
A. Xenlulozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Sobitol
- Câu 42 : Cacbonhidrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco?
A. Saccarozơ
B. Tinh bột
C. Glucozơ
D. Xenlulozơ
- Câu 43 : Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc như gạo, ngô, khoai,sắn. Công thức phân tử của tinh bột là:
A. C12H22O11
B. C6H12O6
C. (C6H10O5)n
D. CH2O
- Câu 44 : Thuốc thử nhận biết tinh bột là
A. phenolphtalein
B. dung dịch iot
C. dung dịch brom
D. quỳ tím
- Câu 45 : Dung dịch chứa chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng tráng bạc?
A. Lipit
B. Glucozo
C. Saccarozo
D. Xenlulozo
- Câu 46 : Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân :
A. Glucozo
B. Triolein
C. Saccarozo
D. Xenlulozo
- Câu 47 : Chất có công thức phân tử C6H12O6 có thể gọi là :
A. Mantozo
B. Saccarozo
C. Glucozo
D. Tinh bột
- Câu 48 : Phát biểu nào sau đây đúng :
A. Saccarozo có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
B. Hidro hóa hoàn toàn glucozo bằng H2 (Ni, t0) thu được sorbitol
C. Thủy phân hoàn toàn xenlulozo trong dung dịch H2SO4 đun nóng thu được fructozo
D. Tinh bột hòa tan tốt trong nước và etanol
- Câu 49 : Chất không thủy phân trong môi trường axit là
A. tinh bột.
B. glucozo.
C. saccarozo.
D. xenlulozo.
- Câu 50 : Saccarozo và glucozo đều có phản ứng
A. tráng bạc.
B. cộng H2 ( Ni, t0).
C. thủy phân.
D. với Cu(OH)2.
- Câu 51 : Tơ được sản xuất từ xenlulozo là
A. Tơ nilon 6-6.
B. tơ visco.
C. tơ tằm.
D. tơ capron.
- Câu 52 : Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong?
A. Fructozo.
B. Glucozo.
C. Amilopectin.
D. Saccarozo.
- Câu 53 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CO2→ A → B → C2H5OH. Các chất A, B là
A. tình bột, glucozo.
B. tinh bột, saccarozo.
C. glucozo, xenlulozo.
D. tinh bột, xenlulozo.
- Câu 54 : Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là
A. 10.
B. 6.
C. 22.
D. 12.
- Câu 55 : Cho một số tính chất: là chất kết tinh không màu (1); có vị ngọt (2); tan trong nước (3); hòa tan Cu(OH)2 (4); làm mất màu nước brom (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6); bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng nóng (7). Số các tính chất của saccarozo là
A. 3.
B. 6
C. 4
D. 5
- Câu 56 : Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Xenlulozo.
B. Fructozo.
C. Glucozo.
D. Saccarozo.
- Câu 57 : Glucozo và fructozo đều
A. thuộc loại đisaccarit.
B. có phản ứng tráng bạc.
C. có công thức phân tử C6H10O5.
D. có nhóm –CH=O trong phân tử.
- Câu 58 : Hợp chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam?
A. chất béo
B. lòng trắng trứng
C. glucozo
D. etyl axetat
- Câu 59 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozo.
B. Saccarozo.
C. Amilopectin.
D. Glucozo.
- Câu 60 : Chất không có phản ứng thủy phân là
A. etyl axetat
B. glucozo
C. Gly - Ala
D. Saccarozo
- Câu 61 : Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho
A. Glucozo
B. Saccarozo
C. Fructozo
D. Tinh bột
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein