Đề thi HSG môn Toán 9 Phòng GD&ĐT Thanh Ba năm 201...
- Câu 1 : Với x \( \ge \) 1, giá trị rút gọn của biểu thức: A = \(\sqrt {x + \sqrt {2x - 1} } \) - \(\sqrt {x - \sqrt {2x - 1} } \) là:
A. 0
B. \(\sqrt {2x - 1} \)
C. \(\sqrt 2 \)
D. 2
- Câu 2 : \(\sqrt[3]{{20 + 14\sqrt 2 }} + \sqrt[3]{{20 - 14\sqrt 2 }}\) là một nghiệm của phương trình nào
A. x3 - 3x2 + x - 20 = 0
B. x3 + 3x2 - x - 20 = 0
C. . x2 + 5x + 4 = 0
D. x2 - 3x + 5 = 0
- Câu 3 : Tính giá trị của biểu thức M = x3 – 6x với x = \({\rm{ }}\sqrt[{\rm{3}}]{{{\rm{20 + 14}}\sqrt {\rm{2}} }}{\rm{ + }}\sqrt[{\rm{3}}]{{{\rm{20 - 14}}\sqrt {\rm{2}} }}\)
A. M = 50
B. M = 80
C. M = 10
D. M = 40
- Câu 4 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, khoảng cách giữa hai điểm A(-2; 1) và B(4;9) là:
A. \(\sqrt {68} \)
B. 10
C. \(\sqrt {104} \)
D. Đáp án khác
- Câu 5 : Biết rằng phương trình 3x2 - 4x + mx = 0 (m là tham số) có nghiệm nguyên dương bé hơn 3. Khi đó giá trị của m là:
A. -1
B. 1; -2
C. 2
D. 3
- Câu 6 : Đường thẳng (d) cho bởi y = - 3x – 4, thì đường thẳng đối xứng với đường thẳng (d) qua đường thẳng y = x là:
A. \(y = \frac{{ - 1}}{3}x - \frac{4}{3}\)
B. \(y = \frac{{ - 1}}{3}x + \frac{4}{3}\)
C. y = 3x + 4
D. y = 3x - 4
- Câu 7 : Hệ phương trình vô nghiệm là :
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 5\\\frac{1}{2}x + y = 3\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - 2y = 5}\\{ - x + y = 4}\end{array}} \right.\)
C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 2y = 3}\\{\sqrt {x - 2} - \sqrt {x + 3} = 4}\end{array}{\rm{ }}} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 4\\ - x + \frac{3}{2}y = - 2\end{array} \right.\)
- Câu 8 : Cho hai hàm số: y = 2x - 1 + 2m (d) và y = -x - 2m (d’) với là tham số. Điều kiện để đồ thị (d) và (d’) của hai hàm số cắt nhau tại một điểm có hoành độ dương là:
A. \(m < - \frac{1}{4}\)
B. \(m < \frac{1}{4}\)
C. \(m > \frac{1}{4}\)
D. m < 4
- Câu 9 : Cho tam giác ABC, AB = 4,8cm, BC = 3,6cm, AC = 6,4cm E thuộc AC sao cho AE = 2,4cm, D thuộc AB sao cho AD = 3,2cm. Độ dài DE là:
A. 3,6cm
B. 2cm
C. 1,8cm
D. 1,5cm
- Câu 10 : Cho tam giác ABC nhọn đường cao AA’, BB’, CC’. Gọi M, N, P là đối xứng của H qua BC, AC, AB. ( H là trực tâm tam giác ABC). Giá trị của \(\frac{{AM}}{{AA'}} + \frac{{BN}}{{BB'}} + \frac{{CP}}{{CC'}}\) là
A. 3,5
B. 3
C. 5
D. 4
- Câu 11 : Cho Tam giác ABC vuông tại A có AC = 8, AB = \(\sqrt {192} \) , AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Độ dài AH là:
A. \(\sqrt {24} \)
B. \(\sqrt {48} \)
C. \(\sqrt {12} \)
D. 4,5
- Câu 12 : Cho tam giác ABC cân tại A, biết bán kính của đường tròn nội tiếp là 6, bán kính của đường tròn ngoại tiếp là 12,5 thì độ dài các cạnh là:
A. AB = AC = 24 ; BC = 20
B. AB = AC = 20 ; BC = 24
C. AB = AC = \(4\sqrt {21} \) ; BC = \(5\sqrt {21} \)
D. AB = AC = \(5\sqrt {21} \) ; BC = \(4\sqrt {21} \)
- Câu 13 : Cho tam giác ABC cân tại A. Có đường cao BH = a, \(\widehat {ABC} = m\) . Độ dài đường cao AK là:
A. AK = \(\frac{a}{{2\sin m}}\)
B. AK = \(\frac{a}{{2\cos m}}\)
C. AK = 2a.sin m
D. AK = 2a.cos m
- Câu 14 : Cho tam giác MNP là tam giác đều có cạnh là 5cm. Khi đó độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là:
A. \(5\sqrt 3 \) cm
B. \(\frac{{5\sqrt 3 }}{2}\) cm
C. \(\frac{{5\sqrt 3 }}{3}\) cm
D. \(2\sqrt 3 \) cm
- Câu 15 : Tam giác ABC có độ dài các cạnh AB, BC, AC lần lượt là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần. Kẻ đường cao AH, đường trung tuyến AM. Độ dài HM bằng:
A. 2,4
B. 2,8
C. 1,4
D. 2
- Câu 16 : Cho đường tròn tâm O bán kính R=15cm dây AB=24cm. Qua A kẻ tia tiếp tuyến Ax, qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt Ax tại C thì độ dài OC là:
A. 20cm
B. 25cm
C. 30cm
D. 25cm
- Câu 17 : Nhân dịp tết siêu thị điện máy có khuyến mại trên hóa đơn tính tiền. Nếu hóa đơn trị giá từ 5 triệu thì giảm 5%, từ 12 triệu giảm 15%. Bác Hoa mua 1 quạt máy giá 2,2 triệu, 1 máy lạnh giá 11triệu, 1 nồi cơm điện giá 1,5 triệu ở siêu thị đó theo giá niêm yết. Hỏi bác Hoa đã trả bao nhiêu tiền sau khi giảm giá?
A. 11,87025 triệu
B. 11,76 triệu
C. . 12,495 triệu
D. 13,965 triệu
- Câu 18 : Với \(x = \frac{{\left( {\sqrt 5 + 2} \right)\sqrt[3]{{17\sqrt 5 - 38}}}}{{\sqrt 5 + \sqrt {14 - 6\sqrt 5 } }}\). Giá trị của biểu thức \(B = {\left( {3{x^3} + 8{x^2} - 2} \right)^{2017}}\)
A. 32017
B. \(\sqrt 2 \)
C. 22017
D. -1
- Câu 19 : Cho các số x, y, z thỏa mãn \({\left( {x + y + z} \right)^3} = {x^3} + {y^3} + {z^3}\). Giá trị biểu thức \(P = \left( {{x^{2013}} + {y^{2013}}} \right)\left( {{y^{2015}} + {z^{2015}}} \right)\left( {{z^{2017}} + {x^{2017}}} \right)\) là:
A. 0
B. 1
C. 6
D. 2
- Câu 20 : Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn \(\left\{ \begin{array}{l}
a + b + c = 6\\
{a^2} + {b^2} + {c^2} = 12
\end{array} \right.\)Giá trị của biểu thức \(P = {\left( {a - 3} \right)^{2017}} + {\left( {b - 3} \right)^{2017}} + {\left( {c - 3} \right)^{2017}}\) làA. 2
B. 3
C. 0
D. -3
- Câu 21 : Cho \(b = \frac{2}{{\frac{1}{{\sqrt {\sqrt 3 + 1} - 1}} - \frac{1}{{\sqrt {\sqrt 3 + 1} + 1}}}}\). Giá trị của biểu thức \(B = {\left( {{b^4} - {b^3} - {b^2} + 3b - 4} \right)^{11}} - 32\)
A. 2016
B. 2017
C. 32
D. -32
- Câu 22 : Cho các số x, y, z thỏa mãn x + y + z = 1 . GTNN của \(M = \sqrt {{x^2} + xy + {y^2}} + \sqrt {{y^2} + yz + {z^2}} + \sqrt {{z^2} + zx + {x^2}} \) là
A. \(\sqrt 5 \)
B. \(\sqrt 2017 \)
C. \(\sqrt 3 \)
D. \(\frac{3}{2}\)
- Câu 23 : Nếu a, b, c là các số hữu tỉ và \(ab + bc + ac = 1\) thì \(\left( {1 + {a^2}} \right)\left( {1 + {b^2}} \right)\left( {1 + {c^2}} \right)\) là bình phương của một số hữu tỉ.
A. \({\left[ {\left( {a + 1} \right)\left( {b + 1} \right)\left( {c + 1} \right)} \right]^2}\)
B. \({\left[ {\left( {ac} \right)\left( {ab} \right)\left( {bc} \right)} \right]^2}\)
C. \({\left[ {\left( {a + c} \right)\left( {a + b} \right)\left( {b + c} \right)} \right]^2}\)
D. 52
- Câu 24 : Số 13n + 3 là số chính phương khi
A. n = 6
B. \(n = 13{m^2} \pm 8m + 1\left( {m \in N} \right)\)
C. \(n = 13{m^2} - 8m + 1\left( {m \in N} \right)\)
D. n = 6; n = 22; n=1
- Câu 25 : Biết \(ax + by + cz = 0\) và \(a + b + c = \frac{1}{{2018}}\) . Giá trị của \(M = \frac{{a{x^2} + b{y^2} + c{z^2}}}{{bc{{\left( {y - z} \right)}^2} + ac{{\left( {x - z} \right)}^2} + ab{{\left( {x - y} \right)}^2}}}\) là:
A. 2017
B. 2016
C. 2018
D. 2015
- Câu 26 : Hình thang cân ABCD (AB // CD) có đáy lớn CD= 10 cm, đáy nhỏ băng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Khi đó đường cao của hình thang có độ dài bằng :
A. 3 cm
B. \(2\sqrt 5 \) cm
C. \(4\sqrt 5 \) cm
D. 2cm
- Câu 27 : Diện tích của một tam giác vuông có chu vi bằng 72cm, hiệu giữa đường cao và đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 7cm là:
A. 125 cm2
B. 96 cm2
C. 144 cm2
D. 120 cm2
- Câu 28 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 1dm. canh của tam giác đều AEF với E thuộc CD, F thuộc BC là:
A. \(\sqrt {11} - \sqrt 3 \)
B. \(2 + \sqrt 3 \)
C. \(\sqrt 6 - \sqrt 2 \)
D. \(\sqrt 6 - 1\)
- Câu 29 : Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác và x, y, x là độ dài của các đường phân giác tương ứng thì
A. \(\frac{{\rm{1}}}{x} + \frac{{\rm{1}}}{y} + \frac{{\rm{1}}}{z} < \frac{{\rm{1}}}{{\rm{a}}} + \frac{{\rm{1}}}{{\rm{b}}} + \frac{{\rm{1}}}{{\rm{c}}}\)
B. \(\frac{{\rm{1}}}{x} + \frac{{\rm{1}}}{y} + \frac{{\rm{1}}}{z} > \frac{{\rm{1}}}{{\rm{a}}} + \frac{{\rm{1}}}{{\rm{b}}} + \frac{{\rm{1}}}{{\rm{c}}}\)
C. \(\frac{{\rm{1}}}{x} + \frac{{\rm{1}}}{y} + \frac{{\rm{1}}}{z} < \sqrt 2 (\frac{{\rm{1}}}{{\rm{a}}} + \frac{{\rm{1}}}{{\rm{b}}} + \frac{{\rm{1}}}{{\rm{c}}})\)
D. \(2(\frac{{\rm{1}}}{x} + \frac{{\rm{1}}}{y} + \frac{{\rm{1}}}{z}) = \frac{{\rm{1}}}{{\rm{a}}} + \frac{{\rm{1}}}{{\rm{b}}} + \frac{{\rm{1}}}{{\rm{c}}}\)
- Câu 30 : Cho tam giác ABC, I là giao điểm 3 đường phân giác , G là trọng tâm D ABC, biết AB = 6cm, AC = 12 cm, BC = 9 cm thì \(\frac{{AI}}{{IN}}\)=?
A. 3
B. 1,5
C. 1/2
D. 2
- Câu 31 : Cho tam giác ABC và hình bình hành AEDF có E \( \in \) AB; D \( \in \) BC, F \( \in \) AC. Tính diện tích hình bình hành biết rằng : SEBD = 3cm2; SFDC = 12cm2
A. 11
B. 11,5
C. 12
D. 22
- Câu 32 : Cho x1, x2 là nghiệm của phương trình x2 - 2(m-1)x-1=0 (1). Phương trình có 2 nghiệm \(\frac{1}{{{x_1}^2}}\) và \(\frac{1}{{{x_2}^2}}\)
A. x2 – 17mx +70 =0
B. x2 - 2.(2m2 - 4m + 3)x + 1 = 0
C. x2 - (2m2 - 4m + 3)x + 1 = 0
D. x2 - 2.(2m2 - 4m + 3)x + 2 = 0
- Câu 33 : Cho phương trình x2 - (m+1)x+m=0 (1). Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1). A = x12x2 + x1x22 + 2007 đạt giá trị nhỏ nhất là:
A. 2007
B. \(2006\frac{1}{4}\)
C. \(2007\frac{3}{4}\)
D. \(2006\frac{3}{4}\)
- Câu 34 : Cho đường tròn tâm O bán kính 5dm, điểm M cách O là 3dm. Độ dài của dây dài nhất đi qua M là
A. 8
B. 5
C. 3
D. 4
- Câu 35 : Trên đường tròn (O), lấy ba cung liên tiếp AB, BC, CD có số đo lần lượt tỉ lệ với 3; 2; 4 và số đo cung DA bằng 900. Tiếp tuyến tại C và D của (O) cắt nhau tại P. Số đo của góc CPD bằng:
A. 300
B. 600
C. 500
D. 200
- Câu 36 : Một lão nông dân chia đất cho con trai để người con canh tác riêng, biết người con sẽ được chọn miếng đát hình chữ nhật có chu vi 800 m. Hỏi anh ta chọn mỗi kích thước của nó bằng bao nhiêu để diện tích canh tác lớn nhất
A. 200m x 200m
B. 300m x 100m
C. 250m x 150m
D. Đáp án khác
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn