30 bài tập về Flo - Brom - Iot có lời giải
- Câu 1 : Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh:
A HCl.
B H2SO4.
C HF.
D HNO3.
- Câu 2 : Chất có tính oxi hoá mạnh nhất trong các chất sau là:
A F2.
B Cl2.
C Br2.
D I2.
- Câu 3 : Thêm từ từ axit HX vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian không thấy hiện tượng gì xảy ra. X là:
A Flo.
B Clo.
C Brom.
D Iot.
- Câu 4 : Tên gọi của NaBrO là:
A Natri bromit.
B Natri bromua.
C Natri bromat.
D Natri hipobromit
- Câu 5 : Trong dãy bốn dung dịch axit: HF, HCl, HBr, HI :
A Tính axit giảm dần từ trái qua phải.
B Tính axit tăng dần từ trái qua phải.
C Tính axit biến đổi không theo quy luật.
D Tất cả các phương án trên đều sai.
- Câu 6 : Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:
A Bán kính nguyên tử tăng dần.
B Bán kính nguyên tử giảm dần.
C Bán kính nguyên tử vừa tăng vừa giảm.
D Tất cả đều sai.
- Câu 7 : Phản ứng nào sau đây là chính xác:
A 2I2 + 2H2O -> 4HI + O2.
B 2Br2 + 2H2O -> 4HBr + O2.
C 2Cl2 + H2O -> 4HCl + O2.
D 2F2 + 2H2O -> 4HF + O2.
- Câu 8 : Dẫn khí SO2 qua dung dịch Br2. Hiện tượng xảy ra là:
A Dung dịch Br2 mất màu.
B Xuất hiện kết tủa trắng.
C Dung dịch Br2 mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
D Dung dịch Br2 mất màu, xuất hiện kết tủa trắng và có khí màu vàng thoát ra.
- Câu 9 : Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của hai muối lần lượt là:
A NaF và NaCl.
B NaCl và NaBr.
C NaBr và NaI.
D Cả 2 trường hợp đều đúng.
- Câu 10 : Trong thực tế, axit không thể đựng bằng lọ thuỷ tinh (thành phần chính là SiO2) là:
A HF.
B HCl.
C HBr.
D HI.
- Câu 11 : Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S và SO2 tác dụng với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là
A 0,112 lít.
B 2,24 lít.
C 1,12 lít.
D 0,224 lít.
- Câu 12 : Chất NaBr có tên là
A Natri bromit.
B Natri bromua.
C Natri bromat.
D Natri hipobromit.
- Câu 13 : Trong việc sản xuất brom từ các bromua có trong tự nhiên, để thu được 1 tấn brom phải cần dùng 0,6 tấn clo. Hiệu suất của quá trình điều chế brom là
A 60%.
B 73,96% .
C 83,96%.
D 90%.
- Câu 14 : Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc haogenua. Hãy xác định công thức chất A
A CaF2.
B CaCl2
C CaBr2
D CaI2
- Câu 15 : Người ta có thể điểu chế iot bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với hỗn hợp chất rắn NaI và MnO2. Phát biểu đúng là
A H2SO4 là chất oxi hóa, NaI là chất khử, MnO2 là chất xúc tác.
B H2SO4 là chất xúc tác , NaI là chất khử, MnO2 là chất oxi hóa.
C H2SO4 là môi trường, NaI là chất khử, MnO2 là chất oxi hóa.
D H2SO4 và MnO2 là chất oxi hóa, NaI là chất khử.
- Câu 16 : Cho phản ứng : SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2X
A HBr
B HBrO
C HBrO3
D HBrO4
- Câu 17 : Cho kim loại Fe tác dụng với phi kim nào sau đây không thu được muối sắt(III) ?
A Cl2
B F2
C Br2
D I2
- Câu 18 : Khối lượng Brom cần dùng để phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 30 gam NaI là
A 32 gam.
B 16 gam.
C 24 gam.
D 8 gam.
- Câu 19 : Đun nóng 0,08 mol I2 với 0,1 mol H2 thu được hỗn hợp X có chứa 0,01 mol HI. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp HI là
A 6,25%.
B 10,00%.
C 12,50%.
D 5,00%.
- Câu 20 : Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là:
A sự phân hủy.
B sự bay hơi.
C sự chuyển trạng thái.
D sự thăng hoa.
- Câu 21 : Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo.
A Vì flo có thể bốc cháy khi tác dụng với nước.
B Vì flo không tác dụng với nước.
C Vì flo có thể tan trong nước.
D Vì một lí do khác.
- Câu 22 : Phản ứng hóa học nào trong những phản ứng sau đã chứng minh brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot?
A Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O
B Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
C Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
D Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 3HBrO3 + 10HCl
- Câu 23 : Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. Brom là chất
A oxi hóa.
B khử.
C vừa oxi hóa, vừa khử.
D
không oxi hóa khử
- Câu 24 : Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH, dung dịch thu được làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây?
A Màu đỏ
B Màu xanh
C Không đổi màu
D
Không xác định được
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao