30 bài tập trắc nghiệm tích của một vecto với một...
- Câu 1 : Với hai véc tơ không cùng phương \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \). Xét hai véc tơ \(\overrightarrow u = 2\overrightarrow a - 3\overrightarrow b \)và \(\overrightarrow v = \overrightarrow a + \left( {x - 1} \right)\overrightarrow b \). Tìm \(x\) để \(\overrightarrow u \)và \(\overrightarrow v \) cùng phương.
A \(x = \dfrac{1}{2}\).
B \(x = - \dfrac{3}{2}\).
C \(x = - \dfrac{1}{2}\).
D \(x = \dfrac{3}{2}\).
- Câu 2 : Cho tam giác ABC, lấy điểm M trên cạnh BC sao cho BM = 3MC. Biểu diễn \(\overrightarrow {AM} \) theo 2 vectơ \(\overrightarrow {AB} ,\,\,\overrightarrow {AC} \) ta được:
A \(\overrightarrow {AM} = \frac{3}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{4}\overrightarrow {AC} \)
B
\(\overrightarrow {AM} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{3}{4}\overrightarrow {AC} \)
C \(\overrightarrow {AM} = \frac{4}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)
D
\(\overrightarrow {AM} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{4}{3}\overrightarrow {AC} \)
- Câu 3 : Cho tam giác \(ABC\) có \(M,\,\,N\) lần lượt là trung điểm của cạnh \(AB,\,\,AC.\) Gọi \(K\) là trung điểm \(MN.\) Hãy biểu diễn vectơ \(\overrightarrow {AK} \) theo hai vectơ \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} .\)
A \(\overrightarrow {AK} = - \frac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{4}\overrightarrow {AC} .\)
B \(\overrightarrow {AK} = - \frac{5}{6}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} .\)
C \(\overrightarrow {AK} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{4}\overrightarrow {AC} .\)
D \(\overrightarrow {AK} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} .\)
- Câu 4 : Cho tứ giác \(ABCD\). Xác định điểm \(N\) sao cho \(\overrightarrow {NA} + \overrightarrow {NB} + \overrightarrow {NC} + \overrightarrow {ND} = \overrightarrow 0 \)
A N là trung điểm của KH, K, H lần lượt là trung điểm của AC, BD.
B N là trung điểm của KH, K, H lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, BCD.
C N là trung điểm của KH, K, H lần lượt là trung điểm của AD, BC.
D N là trung điểm của KH, K, H lần lượt là trung điểm của AB, CD.
- Câu 5 : Cho tứ giác \(ABCD\). Xác định điểm \(M,\,N,\,P\) sao cho \(3\overrightarrow {PA} + \overrightarrow {PB} + \overrightarrow {PC} + \overrightarrow {PD} = \overrightarrow 0 \)
A P là trung điểm \(AG,\,\,G\) là trọng tâm tam giác \(ACD.\)
B P là trung điểm \(AG,\,\,G\) là trọng tâm tam giác \(BAD.\)
C P là trung điểm \(AG,\,\,G\) là trọng tâm tam giác \(BCD.\)
D P là trung điểm \(AG,\,\,G\) là trọng tâm tam giác \(ABC.\)
- Câu 6 : Cho tam giác ABC. Gọi H là điểm đối xứng với B qua G với G là trọng tâm tam giác. Chọn khẳng định đúng?
A \(\overrightarrow {AH} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} \)
B \(\overrightarrow {CH} = - \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)
C Cả A, B đều đúng
D Cả A, B đều sai
- Câu 7 : Cho tứ giác \(ABCD\). Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = \overrightarrow {IJ} \)
B \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = \frac{1}{2}\overrightarrow {IJ} \)
C \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = 3\overrightarrow {IJ} \)
D \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = 2\overrightarrow {IJ} \)
- Câu 8 : Cho tam giác đều \(ABC\) cạnh a, điểm \(M\) là trung điểm \(BC\). Tính độ dài của \(\frac{1}{2}\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {MA} \)
A \(a\)
B \(2a\)
C \(3a\)
D \(4a\)
- Câu 9 : Cho \(\Delta ABC,\) gọi \(M\) là điểm thuộc cạnh \(BC\) sao cho \(BM = 3MC.\) Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A \(\overrightarrow {AM} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)
B \(\overrightarrow {AM} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{3}{4}\overrightarrow {AC} \)
C \(\overrightarrow {AM} = \frac{3}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{4}\overrightarrow {AC} \)
D \(\overrightarrow {AM} = \frac{5}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{3}{4}\overrightarrow {AC} \)
- Câu 10 : Cho tam giác đều \(ABC\) cạnh a. Tính độ dài của \(\overrightarrow {BA} - \frac{1}{2}\overrightarrow {BC} \)
A \(\frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)
B \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
C \(\frac{{a\sqrt 3 }}{5}\)
D \(\frac{{a\sqrt 3 }}{6}\)
- Câu 11 : Cho tam giác \(ABC\). Xác định điểm \(M\) sao cho \(2\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \)
A M là trung điểm AE, với E là trung điểm AC
B M là trung điểm AF, với F là trung điểm AB
C M là trung điểm AG, với G là trọng tâm ABC
D M là trung điểm AI, với I là trung điểm BC
- Câu 12 : Cho tam giác đều \(ABC\) cạnh a. Gọi điểm \(M\), \(N\) lần lượt là trung điểm \(BC,\,\,CA\). Tính độ dài của \(\frac{1}{2}\overrightarrow {BC} - 2\overrightarrow {MN} \)
A \(\frac{{7a\sqrt 3 }}{2}\)
B \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
C \(\frac{{5a\sqrt 3 }}{2}\)
D \(\frac{{3a\sqrt 3 }}{2}\)
- Câu 13 : Cho tam giác ABC vuông có \(AB = AC = 3\). Tích vô hướng \(\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {CB} \) bằng:
A \(0\)
B \(-9\)
C \(3\)
D \(9\)
- Câu 14 : Vectơ \( - 2\overrightarrow a \) và vec tơ \(\overrightarrow a \;\;\;\left( {\overrightarrow a \ne \overrightarrow 0 } \right)\) là hai vectơ
A Đối nhau
B Ngược hướng
C Bằng nhau
D Cùng hướng
- Câu 15 : Cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm của AB và G là trọng tâm tam giác ABC. Phân tích \(\overrightarrow {GA} \) theo \(\overrightarrow {BD} \) và \(\overrightarrow {NC} \)?
A \(\overrightarrow {GA} = \frac{{ - 1}}{3}\overrightarrow {BD} + \frac{2}{3}\overrightarrow {NC} \)
B \(\overrightarrow {GA} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BD} - \frac{4}{3}\overrightarrow {NC} \)
C \(\overrightarrow {GA} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BD} + \frac{2}{3}\overrightarrow {NC} \)
D \(\overrightarrow {GA} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BD} - \frac{2}{3}\overrightarrow {NC} \)
- Câu 16 : Cho tam giác ABC và điểm I thỏa mãn \(\overrightarrow {IA} = 3\overrightarrow {IB} \). Phân tích \(\overrightarrow {CI} \) theo \(\overrightarrow {CA} \) và \(\overrightarrow {CB} \).
A \(\overrightarrow {CI} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {CA} - 3\overrightarrow {CB} } \right)\)
B \(\overrightarrow {CI} = \overrightarrow {CA} - 3\overrightarrow {CB} \)
C \(\overrightarrow {CI} = \frac{1}{2}\left( {3\overrightarrow {CB} - \overrightarrow {CA} } \right)\)
D \(\overrightarrow {CI} = 3\overrightarrow {CB} - \overrightarrow {CA} \)
- Câu 17 : Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA, OB . Khi đó, nếu \(\overrightarrow {MN} = m\overrightarrow {OA} + n\overrightarrow {OB} \) thì
A
\(m + n = - 1\)
B
\(m + n = 4\)
C
\(m + n = 0\)
D \(m + n = 1\)
- Câu 18 : Cho \(\Delta {\rm{ABC}}\), M là điểm trên cạnh BC sao cho \(MB = 2MC\). Đẳng thức vectơ nào sau đây đúng?
A
\(\overrightarrow {AM} = \frac{3}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{4}\overrightarrow {AC} \)
B
\(\overrightarrow {AM} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{3}{4}\overrightarrow {AC} \)
C
\(\overrightarrow {AM} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \)
D \(\overrightarrow {AM} = - \frac{3}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \)
- Câu 19 : Cho tam giác \(ABC,{\rm{ }}M\) và \(N\) là hai điểm thỏa mãn: \(\overrightarrow {BM} = \overrightarrow {BC} - 2\overrightarrow {AB} ;\,\,\,\overrightarrow {CN} = x\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BC} .\) Xác định \(x\) để \(A,{\rm{ }}M,{\rm{ }}N\) thẳng hàng.
A \(3.\)
B \( - \dfrac{1}{3}.\)
C \(2.\)
D \( - \dfrac{1}{2}.\)
- Câu 20 : Cho tam giác \(ABC\) có \(I,{\rm{ }}D\) lần lượt là trung điểm\(AB,{\rm{ }}CI\). Đẳng thức nào sau đây đúng?
A \(\overrightarrow {BD} = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {AB} - \dfrac{3}{4}\overrightarrow {AC} \).
B \(\overrightarrow {BD} = - \dfrac{3}{4}\overrightarrow {AB} + \dfrac{1}{2}\overrightarrow {AC} \).
C \(\overrightarrow {BD} = - \dfrac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \dfrac{3}{2}\overrightarrow {AC} \).
D \(\overrightarrow {BD} = - \dfrac{3}{4}\overrightarrow {AB} - \dfrac{1}{2}\overrightarrow {AC} \).
- Câu 21 : Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB, D là trung điểm của BC, N là điểm thuộc AC sao cho \(\overrightarrow {CN} = 2\overrightarrow {NA} \), K là trung điểm của MN. Khẳng định nào sau đây đúng?
A \(\overrightarrow {KD} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)
B \(\overrightarrow {KD} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)
C \(\overrightarrow {KD} = 3\overrightarrow {AB} - 4\overrightarrow {AC} \)
D \(\overrightarrow {KD} = 4\overrightarrow {AB} + 3\overrightarrow {AC} \)
- Câu 22 : Cho tam giác ABC vuông tại A và có \(\angle B = {50^o}\). Hệ thức nào sau đây sai?
A \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {CB} } \right) = {130^o}\)
B \(\left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {CB} } \right) = {140^o}\)
C \(\left( {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {AC} } \right) = {40^o}\)
D \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = {50^o}\)
- Câu 23 : Cho tam giác ABC với trọng tâm G . Đặt \(\overrightarrow {CA} = \overrightarrow a \,\,,\,\,\overrightarrow {CB} = \overrightarrow b \) . Biểu thị vectơ \(\overrightarrow {AG} \) theo hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) ta được:
A \(\overrightarrow {AG} = \frac{{2\overrightarrow a - \overrightarrow b }}{3}\)
B \(\overrightarrow {AG} = \frac{{ - 2\overrightarrow a + \overrightarrow b }}{3}\)
C \(\overrightarrow {AG} = \frac{{2\overrightarrow a + \overrightarrow b }}{3}\)
D \(\overrightarrow {AG} = \frac{{\overrightarrow a - \overrightarrow {2b} }}{3}\)
- Câu 24 : Gọi điểm M là điểm thuộc cạnh BC của tam giác ABC sao cho BM = 3MC . Khi đó \(\overrightarrow {AM} \) bằng:
A \(\frac{1}{2}\overrightarrow {AB} - \frac{1}{4}\overrightarrow {AC} \)
B \(\frac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{3}{4}\overrightarrow {AC} \)
C \(\frac{3}{4}\overrightarrow {AB} - \frac{1}{4}\overrightarrow {AC} \)
D \(\frac{3}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{4}\overrightarrow {AC} \)
- Câu 25 : Cho tam giác đều \(ABC\) cạnh a. Tính độ dài của \(\frac{1}{2}\overrightarrow {AB} + 2\overrightarrow {AC} .\)
A \(\frac{{a\sqrt {21} }}{3}\)
B \(\frac{{a\sqrt {21} }}{2}\)
C \(\frac{{a\sqrt {21} }}{4}\)
D \(\frac{{a\sqrt {21} }}{7}\)
- Câu 26 : Cho hình vuông \(ABCD\) cạnh a. Tính độ dài vectơ \(\overrightarrow u = 4\overrightarrow {MA} - 3\overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} - 2\overrightarrow {MD} \).
A \(\left| {\overrightarrow u } \right| = a\sqrt 5 \)
B \(\left| {\overrightarrow u } \right| = \frac{1}{2}a\sqrt 5 \)
C \(\left| {\overrightarrow u } \right| = 3a\sqrt 5 \)
D \(\left| {\overrightarrow u } \right| = 2a\sqrt 5 \)
- Câu 27 : Cho tứ giác \(ABCD\), với M là điểm bất kì. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm của IJ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} = 3\overrightarrow {MO} \)
B \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} = 2\overrightarrow {MO} \)
C \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} = \overrightarrow {MO} \)
D \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} = 4\overrightarrow {MO} \)
- Câu 28 : Cho tam giác \(ABC\) có điểm M thuộc cạnh BC. Chọn khẳng định đúng?
A \(\overrightarrow {AM} = \frac{{2MC}}{{BC}}\overrightarrow {AB} + \frac{{MB}}{{BC}}\overrightarrow {AC} \)
B \(\overrightarrow {AM} = \frac{{MC}}{{BC}}\overrightarrow {AB} + \frac{{2MB}}{{BC}}\overrightarrow {AC} \)
C \(\overrightarrow {AM} = \frac{{MC}}{{BC}}\overrightarrow {AB} - \frac{{MB}}{{BC}}\overrightarrow {AC} \)
D \(\overrightarrow {AM} = \frac{{MC}}{{BC}}\overrightarrow {AB} + \frac{{MB}}{{BC}}\overrightarrow {AC} \)
- Câu 29 : Cho tam giác \(ABC\) đều tâm O. M là điểm tùy ý trong tam giác. Hạ MD, ME, MF tương ứng vuông góc với BC, CA, AB. Chọn khẳng định đúng?
A \(\overrightarrow {MD} + \overrightarrow {ME} + \overrightarrow {MF} = \frac{1}{2}\overrightarrow {MO} \)
B \(\overrightarrow {MD} + \overrightarrow {ME} + \overrightarrow {MF} = 2\overrightarrow {MO} \)
C \(\overrightarrow {MD} + \overrightarrow {ME} + \overrightarrow {MF} = \frac{3}{2}\overrightarrow {MO} \)
D \(\overrightarrow {MD} + \overrightarrow {ME} + \overrightarrow {MF} = 3\overrightarrow {MO} \)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề