40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 Đại số 9
- Câu 1 : Hệ pt \(\left\{ \begin{array}{l}
2x - y = 4\\
x + y = 3
\end{array} \right.\) tương đương với hệ pt:A. \(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x - 4\\y = - x + 3\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x - 4\\y = x + 3\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}y = -2x + 4\\y = - x + 3\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}y = 2x + 4\\y = - x + 3\end{array} \right.\)
- Câu 2 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 3x2 + 2y = -1
B. x – 2y = 1
C. 3x – 2y – z = 0
D. \(\frac{1}{x} + y = 3\)
- Câu 3 : Nếu phương trình mx + 3y = 5 có nghiệm (1; -1) thì m bằng:
A. 2
B. -2
C. -8
D. 8
- Câu 4 : Cặp số (1;-2) là một nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. 2x – y = 0
B. 2x + y = 1
C. x – 2y = 5
D. x – 2y = –3
- Câu 5 : Phương trình x - 3y = 0 có nghiệm tổng quát là:
A. (x \( \in \) R; y = 3x)
B. .(x = 3y; y\( \in \) R)
C. (x\( \in \) R; y = 3)
D. (x = 0;y \( \in \) R)
- Câu 6 : Cặp số (2;-3) là nghiệm của hệ phương trình nào ?
A. \(\left\{ \begin{array}{l}{\rm{2x - y = 7}}\\{\rm{x + 2y = -4}}\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{3x}}{2} + y = 0\\x - y = - 1\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}{\rm{0x - 2y = 6}}\\{\rm{2x + 0y = 1}}\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}{\rm{2x + y = 7}}\\{\rm{x - y = 5}}\end{array} \right.\)
- Câu 7 : Hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}
x + 2y = 1\\
2x - 4y = 5
\end{array} \right.\) có bao nhiêu nghiệm?A. Vô nghiệm
B. Một nghiệm duy nhất
C. Hai nghiệm
D. Vô số nghiệm
- Câu 8 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
2x - 3y = 5\\
4x + my = 2
\end{array} \right.\) vô nghiệm khi :A. m = - 6
B. m = 1
C. m = -1
D. m = 6
- Câu 9 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
{\rm{2x + y = 1}}\\
{\rm{x - y = 5}}
\end{array} \right.\) có nghiệm là:A. (2;-3)
B. (-2;3)
C. (-4;9)
D. (-4; -9)
- Câu 10 : Chọn đáp án đúng.Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 4x – 3y = 11 là
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x \in R\\y \in R\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x \in R\\y = \frac{{11 - 4x}}{3}\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{11 + 3y}}{4}\\y \in R\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\y = - 5\end{array} \right.\)
- Câu 11 : Đường thẳng song song với trục hoành có phương trình dạng nào sau đây (với \(c \ne 0\))?
A. 0x + y = c
B. x + 0y = c
C. x + 0y = c
D. x + y = c
- Câu 12 : Cho hai đường thẳng (d): 3x – 2y = 26 và (d’): 2x + 6y + 1 =0. Hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm có:
A. Hoành độ nguyên.
B. Tung độ nguyên
C. Cả hai câu trên đều đúng.
D. Cả hai câu trên đề sai.
- Câu 13 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x + y = 1\\
2x - 2y = 5
\end{array} \right.\) . Nghiệm của hệ phương trình là:A. \(\left( {\frac{7}{4};\frac{3}{4}} \right)\)
B. \(\left( {\frac{7}{4};\frac{{ - 3}}{4}} \right)\)
C. \(\left( {\frac{{ - 7}}{4};\frac{3}{4}} \right)\)
D. \(\left( {\frac{{ - 3}}{4};\frac{7}{4}} \right)\)
- Câu 14 : Phương trình bậc nhất hai ẩn: 4x – 3y = 4 có một nghiệm là:
A. (4; 1)
B. (-5; 2)
C. (1; 0)
D. (-1; 0)
- Câu 15 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x + y = 4\\
2x + 2y = m
\end{array} \right.\) . Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Hệ phương trình có nghiệm với mọi m.
B. Hệ phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi \(m \ne 8\)
C. Hệ phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m > 4.
D. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m = 8.
- Câu 16 : Điều kiện để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
mx + y = 0\\
2x - my = - 7
\end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất là:A. \(m \ne 2\)
B. \(m \ne 3\)
C. \(m \ne 6\)
D. \({m^2} \ne 6\)
- Câu 17 : Tập nghiệm của phương trình 4x + 0y = 7 biểu diễn bởi đường thẳng
A. y = 7 – 4x
B. y = 7x – 4
C. \(y = \frac{1}{2}\)
D. \(x = \frac{7}{4}\)
- Câu 18 : Cặp số (-2; 5) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x – 5y = 0
B. 5x + 2y = 0
C. x – 5y = 0
D. x + 2y = 0
- Câu 19 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x - 3y = 6\\
- 3x + y = - 2
\end{array} \right.\) có nghiệm là:A. (-2; 0)
B. (2; -3)
C. (0; -2)
D. (0;3)
- Câu 20 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x - y = 2\\
- 7x + 7y = 7
\end{array} \right.\) có nghiệm là:A. S = {2;7 }
B. S = ∅
C. S = R
D. S = {2}
- Câu 21 : Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c:
A. Luôn vô nghiệm
B. Có vô số nghiệm
C. Có một nghiệm duy nhất
D. Số nghiệm tùy thuộc vào a, b
- Câu 22 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 5x – 3y = 8
A. (1; -1)
B. (3; 5)
C. (0; 8)
D. (2; 3)
- Câu 23 : Cho phương trình x – y = 2 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm?
A. 2x – 2y = 2
B. -2x + 2y +4 = 0
C. 2y = -2x - 4
D. y = 2x - 2
- Câu 24 : Hai hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
kx + 3y = 3\\
- x + y = 1
\end{array} \right.\) và \(\left\{ \begin{array}{l}
x + y = 3\\
- x + y = 1
\end{array} \right.\) là tương đương khi k bằng?A. k = -3
B. k = 1
C. k = 3
D. k = -1
- Câu 25 : Cặp số (-1; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. -2x + 4y = 0
B. 3x + y = -5
C. x + 2y = 5
D. x - y = 4
- Câu 26 : Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng y= ax+ b đi qua điểm A (1; -2) và song song với đường thẳng 2x+y=3
A. a = -2; b = 0
B. a = 2; b = -4
C. a = 1; b = -3
D. a = - 1; b = -1
- Câu 27 : Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by =c:
A. Luôn vô nghiệm
B. Có vô số nghiệm
C. Có một nghiệm duy nhất
D. Số nghiệm tùy thuộc vào a, b
- Câu 28 : Cặp số (-2;1) là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. 2x + 0y = -3
B. 0x - 3y = -3
C. 2x - 3y = 1
D. 2x - y = 0
- Câu 29 : Cho hai đường thẳng (d1): m2x – y = m2 + 2m và (d2): (m + 1)x – 2y = m - 1. Biết hai đường thẳng cắt nhau tại A(3;4). Giá trị của m là:
A. m = 0
B. m = 2
C. m = 3
D. m = -1
- Câu 30 : Tổng của 2 số bằng 54. Ba lần số này hơn số kia là 2. Tìm hai số đó
A. 14 và 4
B. 14 và 24
C. 14 và 40
D. 16 và 40
- Câu 31 : Cho phương trình 2 đường thẳng y = 2x – 3 và x – y =5. Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó là:
A. (2; 1)
B. (3; -2)
C. (-2; -7)
D. (-1; -5)
- Câu 32 : Với giá trị nào của a, b thì 2 đường thẳng sau trùng nhau 2x + 5y + 3 = 0 và y = ax + b
A. \(a = \frac{2}{5};b = \frac{3}{5}\)
B. \(a = \frac{-2}{5};b = \frac{-3}{5}\)
C. \(a = \frac{-2}{5};b = \frac{3}{5}\)
D. \(a = \frac{2}{5};b = \frac{-3}{5}\)
- Câu 33 : Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng : 3x + 2y = -5
A. (0; -1)
B. (-1; 1)
C. (1; 2)
D. (-1;-1)
- Câu 34 : Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 340m. Ba lần chiều dài hơn 4 lần chiều rộng là 20m. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường.
A. Chiều dài là 100m, chiều rộng là 70m
B. Chiều dài là 100m, chiều rộng là 80m
C. Chiều dài là 90m, chiều rộng là 70m
D. Chiều dài là 70m, chiều rộng là 50m
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn