Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD & ĐT Quảng...
- Câu 1 : 1/ (1,0 điểm) Giải phương trình x4 + 5x2 - 36 = 02/ (1,0 điểm) Cho phương trình x2 - (3m + 1)x + 2m2 + m - 1 = 0 (1) với m là tham số.a/ Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.b/ Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1). Tìm m để biểu thứcB = x12 + x22 - 3x1x2 đạt giá trị lớn nhất.
A 1) x = ±2 ; 2) m = 1
B 1) x = ±1 ; 2) m = 1
C 1) x = ±1 ; 2) m =
D 1) x = ±2 ; 2) m =
- Câu 2 : (2,0 điểm) Để chuẩn bị cho một chuyến đi đánh bắt cá ở Hoàng Sa, hai ngư dân đảo Lý Sơn cần chuyển một số lương thực, thực phẩm lên tàu. Nếu người thứ nhất chuyển xong một nửa số lương thực, thực phẩm; sau đó người thứ hai chuyển hết số còn lại lên tàu thì thời gian người thứ hai hoàn thành lâu hơn người thứ nhất là 3 giờ. Nếu cả hai cùng làm chung thì thời gian chuyển hết số lương thực, thực phẩm lên tàu là giờ. Hỏi nếu làm riêng một mình thì mỗi người chuyển hết số lương thực, thực phẩm đó lên tàu trong thời gian bao lâu?
A người 1 hết 4 giờ, người 2 hết 9 giờ.
B người 1 hết 6 giờ, người 2 hết 10 giờ.
C người 1 hết 4 giờ, người 2 hết 10 giờ.
D người 1 hết 6 giờ, người 2 hết 9 giờ.
- Câu 3 : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc lại tiếp tục nảy sinh về
A quyền lợi, thị trường, thuộc địa.
B quyền lợi, chính tri, lãnh thổ.
C sắc tộc, tôn giáo, chính trị.
D quyền lợi, thị trường, tôn giáo.
- Câu 4 : Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản có ý đồ gì?
A Bá chủ thế giới tư bản.
B Loại bỏ các quốc gia phát triển.
C Gây chiến tranh chia lại thế giới.
D Khắc phục hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Câu 5 : Khối các nước Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện đường lối gì trước hành động của phe phát xít?
A Lập kế hoạch lật đổ phát xít.
B Thực hiện đường lối thỏa hiệp.
C Lập khối đồng minh chống phát xít.
D Lập tức tuyên chiến với Đức.
- Câu 6 : Tháng 1-1942 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng trong quá trình diễn ra chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
A Phát xít Đức tấn công và dần tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
B Nhật Bản bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng.
C Quân Italia tấn công Ai Cập tại mặt trận Châu Phi.
D Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập.
- Câu 7 : Chiến thắng nào có ý nghĩa tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
A Chiến dịch công phá Béc-lin.
B Chiến dịch miền Bắc nước Pháp.
C Trận phản công ở Xtalingrat.
D Các nước Đông Âu được giải phóng.
- Câu 8 : Sự kiên quan trọng nào đánh dấu chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
A Nhật đầu hàng đồng minh.
B Mĩ tham gia chiến tranh.
C Phát xít Đức thất bại.
D Phát xít Italia thất bại.
- Câu 9 : Nội dung nào minh chứng cho sự khốc liệt và sự tàn phá nặng nề chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho nhân loại?
A Dẫn đến sự thay đổi căn bản của tình hình thế giới.
B Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất.
C 40 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật.
D Phe phát xít hoàn toàn thất bại.
- Câu 10 : Câu nói “kẻ gieo gió phải gặp bão” ám chỉ điều gì trong Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Sự thất bại của phe Anh – Pháp – Mĩ.
B Sự thay đổi căn bản của tình hình thế giới sau chiến tranh.
C Sự thất bại của phe phát xít Đức – Italia – Nhật Bản.
D Sự tàn phá nặng nề của cuộc chiến tranh.
- Câu 11 : Trước năm 1942, các nước Anh, Pháp, Mĩ đã không thực hiện đường lối, chính sách nào sau đây trước hành động của phe phát xít?
A Liên minh với Liên Xô chống phát xít.
B Thỏa hiệp với phát xít.
C Ngượng vộ với phát xít.
D Âm mưu đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
- Câu 12 : Sự kiện nào sau đây không thuộc giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ hai (từ đầu năm 1943 đến đầu tháng 8-1945)?
A Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xtalingrat thắng lợi.
B Đức kí văn kiện đầu hàng đồng minh không điều kiện.
C Nhật Bản bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng.
D Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
- Câu 13 : Tại sao trong chiến tranh thế giới thứ hai Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước?
A Thái độ nhượng bộ, thỏa thiệp của giới cầm quyền châu Âu.
B Các nước châu Âu khiêu khích sự kiên nhẫn của phe phát xít.
C Liên Xô kí hiệp ước thỏa hiệp với Đức từ trước.
D Liên minh chống phát xít chưa được hình thành ở châu Âu.
- Câu 14 : Em có nhận xét gì về sự biến đổi trong tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
A từ phi nghĩa thành chính nghĩa.
B từ chính nghĩa thành phi nghĩa.
C phi nghĩa từ đầu đến cuối.
D chính nghĩa từ đầu đến cuối.
- Câu 15 : Điểm giống nhau cơ bản trong nguyên nhân sâu xa diễn ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) và Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
A do sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của các nước tư bản.
B do sự mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
C do cuộc khủng hoảng về kinh tế chính trị của các nước tư bản.
D sự dung dưỡng, thỏa hiệp của các nước đế quốc.
- Câu 16 : Liên Xô đóng vai trò như thế nào trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
A Xóa bỏ chính sách trung lập của đế quốc Mĩ.
B Kiên quyết chống lại chính sách nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ.
C Buộc Nhật Bản phải đầu hàng không điều kiện.
D Làm phát xít Đức suy yếu và giải phóng các nước Đông Âu.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn