Đề trắc nghiệm ôn tập chuyên đề Đường tròn Hình họ...
- Câu 1 : Đường tròn tâm \(I\left( {a;b} \right)\) và bán kính R có dạng:
A. \({\left( {x + a} \right)^2} + {\left( {y + b} \right)^2} = {R^2}\)
B. \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}\)
C. \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y + b} \right)^2} = {R^2}\)
D. \({\left( {x + a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}\)
- Câu 2 : Điểu kiện để \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) là một đường tròn là
A. \({a^2} + {b^2} - {c^2} > 0\)
B. \({a^2} + {b^2} - {c^2} \ge 0\)
C. \({a^2} + {b^2} - c > 0\)
D. \({a^2} + {b^2} - c \ge 0\)
- Câu 3 : Đường tròn \({x^2} + {y^2} - 10x - 11 = 0\) có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 6
B. 2
C. 36
D. \(\sqrt 6 \)
- Câu 4 : Một đường tròn có tâm \(I\left( {3{\rm{ }}; - 2} \right)\) tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :x - 5y + 1 = 0\). Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu ?
A. 6
B. \(\sqrt {26} \)
C. \(\frac{{14}}{{\sqrt {26} }}\)
D. \(\frac{7}{{13}}\)
- Câu 5 : Một đường tròn có tâm là điểm O(0;0) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :x + y - 4\sqrt 2 = 0\). Hỏi bán kính đường tròn đó bằng bao nhiêu ?
A. \(\sqrt 2 \)
B. 1
C. 4
D. \(4\sqrt 2 \)
- Câu 6 : Đường tròn \({x^2} + {y^2} - 5y = 0\) có bán kính bằng bao nhiêu ?
A. \(\sqrt 5 \)
B. 25
C. \(\frac{5}{2}\)
D. \(\frac{{25}}{2}\)
- Câu 7 : Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. \({x^2} + {y^2} - 2x - 8y + 20 = 0\)
B. \(4{x^2} + {y^2} - 10x - 6y - 2 = 0\)
C. \({x^2} + {y^2} - 4x + 6y - 12 = 0\)
D. \({x^2} + 2{y^2} - 4x - 8y + 1 = 0\)
- Câu 8 : Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm \(A\left( {0;4} \right),B\left( {2;4} \right),C\left( {4;0} \right)\).
A. (0;0)
B. (1;0)
C. (3;2)
D. (1;1)
- Câu 9 : Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm \(A\left( {0;4} \right),B\left( {3;4} \right),C\left( {3;0} \right)\).
A. 5
B. 3
C. \(\frac{{\sqrt {10} }}{2}\)
D. \(\frac{5}{2}\)
- Câu 10 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường tròn ?
A. \({x^2} + {y^2} - x + y + 4 = 0\)
B. \({x^2} + {y^2} - y = 0\)
C. \({x^2} + {y^2} - 2 = 0\)
D. \({x^2} + {y^2} - 100y + 1 = 0\)
- Câu 11 : Đường tròn \({x^2} + {y^2} + 4y = 0\) không tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?
A. x - 2 = 0
B. x + y - 3 = 0
C. x + 2 = 0
D. Trục hoành
- Câu 12 : Đường tròn \({x^2} + {y^2} - 1 = 0\) tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?
A. x + y = 0
B. 3x + 4y - 1 = 0
C. 3x - 4y + 5 = 0
D. x + y - 1 = 0
- Câu 13 : Tìm giao điểm 2 đường tròn \(\left( {{C_1}} \right):{x^2} + {y^2} - 4 = 0\) và \((C_2) {x^2} + {y^2} - 4x - 4y + 4 = 0\)
A. \(\left( {\sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right)\) và \(\left( {\sqrt 2 ;-\sqrt 2 } \right)\)
B. (0;2) và (0;- 2)
C. (2;0) và (0;2)
D. (2;0) và (- 2;0)
- Câu 14 : Đường tròn \({x^2} + {y^2} - 2x + 10y + 1 = 0\) đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây ?
A. (2;1)
B. (3;- 2)
C. (- 1;3)
D. (4;- 1)
- Câu 15 : Một đường tròn có tâm I(1;3) tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :3x + 4y = 0\). Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu ?
A. \(\frac{3}{5}\)
B. 1
C. 3
D. 15
- Câu 16 : Đường tròn \((C): {(x - 2)^2}{(y - 1)^2} = 25\) không cắt đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?
A. Đường thẳng đi qua điểm (2;6) và điểm (45;50)
B. Đường thẳng có phương trình y - 4 = 0
C. Đường thẳng đi qua điểm (3;- 2) và điểm (19;33)
D. Đường thẳng có phương trình x - 8 = 0
- Câu 17 : Đường tròn nào dưới đây đi qua 3 điểm \(A\left( {2;0} \right),{\rm{ }}B\left( {0;6} \right),{\rm{ }}O\left( {0;0} \right)\)?
A. \({x^2} + {y^2} - 3y - 8 = 0\)
B. \({x^2} + {y^2} - 2x - 6y + 1 = 0\)
C. \({x^2} + {y^2} - 2x + 3y = 0\)
D. \({x^2} + {y^2} - 2x - 6y = 0\)
- Câu 18 : Đường tròn nào dưới đây đi qua điểm A(4;- 2).
A. \({x^2} + {y^2} - 2x + 6y = 0\)
B. \({x^2} + {y^2} - 4x + 7y - 8 = 0\)
C. \({x^2} + {y^2} - 6x - 2y + 9 = 0\)
D. \({x^2} + {y^2} + 2x - 20 = 0\)
- Câu 19 : Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn \(\left( {{C_1}} \right):{x^2} + {y^2} = 4\) và \(\left( {{C_2}} \right):{\left( {x + 10} \right)^2} + {\left( {y - 16} \right)^2} = 1\).
A. Cắt nhau.
B. Không cắt nhau.
C. Tiếp xúc ngoài.
D. Tiếp xúc trong.
- Câu 20 : Tìm giao điểm 2 đường tròn \((C_1): {x^2} + {y^2} = 5\) và \((C_2): {x^2} + {y^2} - 4x - 8y + 15 = 0\)
A. (1;2) và \(\left( {\sqrt 2 ;\sqrt 3 } \right)\)
B. (1;2)
C. (1;2) và \(\left( {\sqrt 3 ;\sqrt 2 } \right)\)
D. (1;2) và (2;1)
- Câu 21 : Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Ox?
A. \({x^2} + {y^2} - 2x - 10y = 0\)
B. \({x^2} + {y^2} + 6x + 5y + 9 = 0\)
C. \({x^2} + {y^2} - 10y + 1 = 0\)
D. \({x^2} + {y^2} - 5 = 0\)
- Câu 22 : Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Oy?
A. \({x^2} + {y^2} - 10y + 1 = 0\)
B. \({x^2} + {y^2} + 6x + 5y - 1 = 0\)
C. \({x^2} + {y^2} - 2x = 0\)
D. \({x^2} + {y^2} - 5 = 0\)
- Câu 23 : Tâm đường tròn \({x^2} + {y^2} - 10x + 1 = 0\) cách trục Oy bao nhiêu ?
A. - 5
B. 0
C. 10
D. 5
- Câu 24 : Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm \(O\left( {0;0} \right),{\rm{ }}A\left( {a;0} \right),{\rm{ }}B\left( {0;b} \right)\).
A. \({x^2} + {y^2} - 2ax - by = 0\)
B. \({x^2} + {y^2} - ax - by + xy = 0\)
C. \({x^2} + {y^2} - ax - by = 0\)
D. \({x^2} - {y^2} - ay + by = 0\)
- Câu 25 : Với những giá trị nào của m thì đường thẳng \(\Delta :4x + 3y + m = 0\) tiếp xúc với đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 9 = 0\).
A. m = - 3
B. m = 3 và m = - 3
C. m = 3
D. m =15 và m = - 15
- Câu 26 : Đường tròn \({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)cắt đường thẳng \(x + y - a - b = 0\) theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu ?
A. 2R
B. \(R\sqrt 2 \)
C. \(\frac{{R\sqrt 2 }}{2}\)
D. R
- Câu 27 : Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng \(\Delta : x - 2y + 3 = 0\) và đường tròn \((C): {x^2} + {y^2} - 2x - 4y = 0\).
A. (3;3) và (- 1;1)
B. (- 1;1) và (3;- 3)
C. (3;3) và (1;1)
D. Không có
- Câu 28 : Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng \(\Delta :x + y - 7 = 0\) và đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 25 = 0\).
A. (3;4) và (- 4;3)
B. (4;3)
C. (3;4)
D. (3;4) và (4;3)
- Câu 29 : Đường tròn \({x^2} + {y^2} - 2x - 2y - 23 = 0\) cắt đường thẳng \(\Delta :x - y + 2\; = 0\) theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu ?
A. 5
B. \(2\sqrt {23} .\)
C. 10
D. \(5\sqrt 2 .\)
- Câu 30 : Đường tròn \({x^2} + {y^2} - 4x - 2y + 1 = 0\) tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?
A. Trục tung
B. \({\Delta _1}:4x + 2y - 1 = 0\)
C. Trục hoành
D. \({\Delta _2}:2x + y - 4 = 0\)
- Câu 31 : Với những giá trị nào của m thì đường thẳng \(\Delta: 3x + 4y + 3 = 0\) tiếp xúc với đường tròn \((C): {(x - m)^2} + {y^2} = 9\)
A. m = 0 và m = 1
B. m = 4 và m = - 6
C. m = 2
D. m = 6
- Câu 32 : Cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 8x + 6y + 21 = 0\) và đường thẳng \(d:x + y - 1 = 0\). Xác định tọa độ các đỉnh A của hình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết \(A \in d\).
A. A(2;- 1) hoặc A(6;- 5)
B. A(2;- 1) hoặc A(6;5)
C. A(2;1) hoặc A(6;- 5)
D. A(2;1) hoặc A(6;5)
- Câu 33 : Cho tam giác ABC đều.Gọi D là điểm đối xứng của C qua AB. Vẽ đường tròn tâm D qua A, B; M là điểm bất kì trên đường tròn đó \(\left( {M \ne A,M \ne B} \right)\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Độ dài MA, MB, MC là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
B. MA, MB, MC là ba cạnh của 1 tam giác vuông.
C. MA = MB = MC
D. MC > MB > MA
- Câu 34 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(0;a), B(b;0), C(- b;0) với a > 0, b > 0.Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng AB tại B và tiếp xúc với đường thẳng AC tại C.
A. \({x^2} + {\left( {y - \frac{{{b^2}}}{a}} \right)^2} = {b^2} + \frac{{{b^4}}}{{{a^2}}}\)
B. \({x^2} + {\left( {y + \frac{{{b^2}}}{a}} \right)^2} = {b^2} + \frac{{{b^4}}}{{{a^2}}}\)
C. \({x^2} + {\left( {y -+\frac{{{b^2}}}{a}} \right)^2} = {b^2} - \frac{{{b^4}}}{{{a^2}}}\)
D. \({x^2} + {\left( {y - \frac{{{b^2}}}{a}} \right)^2} = {b^2} - \frac{{{b^4}}}{{{a^2}}}\)
- Câu 35 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn hai đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {\rm{ }}{y^2}--2x--2y + 1 = 0,\,\)\((C'):{x^2} + {\rm{ }}{y^2} + 4x--5{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) cùng đi qua M(1;0). Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt hai đường tròn (C), (C') lần lượt tại A, B sao cho MA = 2MB.
A. \(d: 6x + y + 6 = 0\) hoặc \(d: 6x - y + 6 = 0\)
B. \(d: 6x - y - 6 = 0\) hoặc \(d: 6x - y + 6 = 0\)
C. \(d: -6x + y - 6 = 0\) hoặc \(d: 6x - y - 6 = 0\)
D. \(d: 6x + y - 6 = 0\) hoặc \(d: 6x - y - 6 = 0\)
- Câu 36 : Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn có phương trình \(\left( {{C_1}} \right):{x^2} + {y^2} - 4y - 5 = 0\) và \(\left( {{C_2}} \right):{x^2} + {y^2} - 6x + 8y + 16 = 0.\) Phương trình nào sau đây là tiếp tuyến chung của \((C_1)\) và \((C_2)\)
A. \(2\left( {2 - 3\sqrt 5 } \right)x + \left( {2 - 3\sqrt 5 } \right)y + 4 = 0\) hoặc 2x + 1 = 0
B. \(2\left( {2 - 3\sqrt 5 } \right)x + \left( {2 + 3\sqrt 5 } \right)y + 4 = 0\) hoặc 2x + 1 = 0
C. \(2\left( {2 - 3\sqrt 5 } \right)x + \left( {2 - 3\sqrt 5 } \right)y + 4 = 0\) hoặc \(2\left( {2 + 3\sqrt 5 } \right)x + \left( {2 - 3\sqrt 5 } \right)y + 4 = 0\)
D. \(2\left( {2 - 3\sqrt 5 } \right)x + \left( {2 - 3\sqrt 5 } \right)y + 4 = 0\) hoặc \(6x + 8y - 1 = 0\)
- Câu 37 : Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 2x - 8y - 8 = 0\). Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng \(d:3x + y - 2 = 0\) và cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài bằng 6.
A. \(d':3x - y + 19 = 0\) hoặc \(d':3x + y - 21 = 0\)
B. \(d':3x + y + 19 = 0\) hoặc \(d':3x + y + 21 = 0\)
C. \(d':3x + y + 19 = 0\) hoặc \(d':3x + y - 21 = 0\)
D. \(d':3x + y - 19 = 0\) hoặc \(d':3x - y - 21 = 0\)
- Câu 38 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 4x - 2y - 1\,\, = \,\,0\) và đường thẳng \(d:x + y + 1\,\, = \,\,0\). Tìm những điểm M thuộc đường thẳng d sao cho từ điểm M kẻ được đến (C) hai tiếp tuyến hợp với nhau góc \(90^0\).
A. \({M_1}\left( { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 - 1} \right)\) hoặc \({M_1}\left( { \sqrt 2 ;-\sqrt 2 - 1} \right)\)
B. \({M_1}\left( { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 + 1} \right)\) hoặc \({M_1}\left( { \sqrt 2 ;-\sqrt 2 +1} \right)\)
C. \({M_1}\left( { \sqrt 2 ;\sqrt 2 - 1} \right)\) hoặc \({M_1}\left( { \sqrt 2 ;-\sqrt 2 - 1} \right)\)
D. \({M_1}\left( { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 - 1} \right)\) hoặc \({M_1}\left( { \sqrt 2 ;\sqrt 2 +1} \right)\)
- Câu 39 : Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn: \(\left( {{C_1}} \right):\quad {x^2} + {y^2} = 13\) và \(\left( {{C_2}} \right):\;{\left( {x - 6} \right)^2} + {y^2} = 25\) cắt nhau tại A(2;3).Viết phương trình tất cả đường thẳng d đi qua A và cắt \((C_1), (C_2)\) theo hai dây cung có độ dài bằng nhau.
A. d: x - 2 = 0 và d: 2x - 3y + 5 = 0
B. d: x - 2 = 0 và d: 2x - 3y - 5 = 0
C. d: x + 2 = 0 và d: 2x - 3y - 5 = 0
D. d: x - 2 = 0 và d: 2x + 3y + 5 = 0
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề