Đề thi kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 11 năm 2019 - 2...
- Câu 1 : Chất không phân li ra ion khi hòa tan trong nước là
A. MgCl2.
B. HClO3.
C. Ba(OH)2.
D. C2H5OH.
- Câu 2 : Hợp chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.
C. H2O.
D. NaCl.
- Câu 3 : Để phân biệt dung dịch NH4Cl và dung dịch AlCl3 ta dùng dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaNO3.
D. NaOH.
- Câu 4 : Giả sử dung dịch các chất sau đều có nồng độ 0,01M. Dung dịch sẽ chuyển sang màu hồng khi nhỏ chất chỉ thị phenolphtalein vào là
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. KCl.
- Câu 5 : Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì hiện tượng quan sát được là
A. khói màu trắng.
B. khói màu tím.
C. khói màu nâu.
D. khói màu vàng.
- Câu 6 : Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
- Câu 7 : Một dung dịch có [OH-] = 0,5.10−10M. Môi trường của dung dịch là
A. axit .
B. kiềm.
C. trung tính.
D. không xác định.
- Câu 8 : Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
D. phân tử nitơ khối lượng phân cực.
- Câu 9 : Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Mg, H2.
B. Mg, O2.
C. H2, O2.
D. Ca, O2.
- Câu 10 : Vai trò của NH3 trong phản ứng sau là4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
A. chất khử.
B. axit.
C. chất oxi hóa.
D. bazơ.
- Câu 11 : Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4.
B. NH4HCO3.
C. CaCO3.
D. NH4NO2.
- Câu 12 : Hình vẽ sau mô tả quá trình nào?
A. Sự điện li.
B. Sự hòa tan.
C. Sự điện phân.
D. Sự khử.
- Câu 13 : Cho các phát biểu sau:a, Muối axit có chứa gốc axit còn có thể phân li ra ion H+.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 14 : Trong dung dịch NH3 (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NH2-.
B. NH4+, OH-, H2O.
C. NH4+, OH-, NH3, H2O.
D. H+, OH-, NH3, H2O.
- Câu 15 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên cạnh. Khí A trong bình có thể là
A. NH3
B. CO2
C. HCl
D. H2
- Câu 16 : Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 thì nồng độ của Ba(OH)2 là
A. 0,05M.
B. 0,1M.
C. 0,01M.
D. 0,005M .
- Câu 17 : Giả sử các dung dịch sau đều có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. NH3.
D. NaCl.
- Câu 18 : Chọn phát biểu không đúng khi nói về NaHCO3.
A. là muối axit.
B. dung dịch NaHCO3 có môi trường kiềm.
C. có tính lưỡng tính.
D. không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Câu 19 : Cho than pH của chất chỉ thị vạn năng như hình sau:
A. NaOH.
B. BaCl2.
C. HCl .
D. NH3.
- Câu 20 : Cho K dư vào dung dịch chứa FeCl3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?
A. Có khí bay lên.
B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần.
D. Có khí bay lên và có kết nâu đỏ xuất hiện.
- Câu 21 : Cho biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac từ các đơn chất tương ứng là 25%. Thể tích khí N2 (lít, ở đktc) cần dùng để điều chế được 67,2 lít khí amoniac là
A. 33,6 .
B. 8,4 .
C. 268,8.
D. 134,4 .
- Câu 22 : Một dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α là 1,32%. Hằng số phân li của axit là:
A. 1,25.10-5
B. 1,45.10-5
C. 1,74.10-5
D. 2,15.10-5
- Câu 23 : Cho các phát biểu sau về chất điện li:(I) Chất điện li mạnh có độ điện li α = 1
A. Chỉ có (I) đúng.
B. Chỉ có (II) đúng.
C. (I), (II), (III) đều đúng
D. (I) và (II) đúng
- Câu 24 : Hãy tìm phát biểu đúng.
A. Axit là dung dịch hòa tan được kim oxit kim loại.
B. Axit là dung dịch hòa tan được muối của axit yếu.
C. Axit là chất cho proton (H+).
D. Axit là chất điện li rât mạnh trong nước.
- Câu 25 : Trường hợp nào sau đây không dẫn điện đươc?
A. KCl rắn, khan
B. Nước sông, hồ, ao
C. Nước biển
D. Dung dịch KCl
- Câu 26 : Một bình kín dung tích 0,5 lít có chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thấy có 0,02 mol NH3. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 0,00197
B. 0,00170
C. 0,00500
D. 0,00350
- Câu 27 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là gì?
A. KNO2 và O2
B. K2O, NO2 và O2
C. K2O và N2
D. K, NO2 và O2
- Câu 28 : Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất nào sau đây là đúng?
A. RH3 và R2O3
B. RH3 và R2O5
C. RH4 và RO2
D. RH2 và RO
- Câu 29 : Cộng hóa trị của nitơ trong các hợp chất nào sau đây lớn nhất?
A. NH4Cl
B. HNO2
C. HNO3
D. NH4Cl và HNO3
- Câu 30 : Cho 3,06 gam một oxit có dạng RxOy tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 5,22 gam muối. Công thức oxit là:
A. BaO
B. ZnO
C. MgO
D. FeO
- Câu 31 : Cho các phân tử: N2, NH3, NH4Cl, HNO3, KNO3. Trong phân tử nào, nitơ có hóa trị và trị số tuyệt đối của số oxit hóa bằng nhau?
A. NH4Cl
B. N2
C. NH3
D. KNO3
- Câu 32 : Tiến hành trộn 100ml dung dịch NaNO2 3M với 200ml dung dịch NH4Cl 2M rồi nung nóng thì thu được V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48 lít
B. 5,40 lít
C. 6,72 lít
D. 2,24 lít
- Câu 33 : Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với không khí là 0,293. Phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 30% và 70%
B. 40% và 60%
C. 33,33% và 66,67%
D. 25% và 75%
- Câu 34 : Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo thành khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
A. NO
B. N2O5
C. NH4NO3
D. NO2
- Câu 35 : Để điều chế axit HNO3 trong phòng thí nghiệm, người ta có thể dùng những hóa chất nào sau đây?
A. Dung dịch KNO3 và dung dịch H2SO4 loãng.
B. Tinh thể NaNO3 và HCl đặc.
C. Tinh thể KNO3 hoặc tinh thể NaNO3 và H2SO4 đặc, nóng.
D. Dung dịch NaNO3 và axit H2SO4 đặc.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein