phản ứng oxi hóa khử - Đề 2
- Câu 1 : Sự khử là:
A Sự kết hợp của một chát với oxi
B Sự làm tăng số oxi hóa của một nguyên tố
C Sự nhận e của một chất
D Sự tách hiđro của một chất
- Câu 2 : Cho phản ứng sau: \(KMn{O_4} + FeS{O_4} + {H_2}S{O_4} \to {K_2}S{O_4} + MnS{O_4} + F{e_2}{(S{O_4})_3} + {H_2}O\)Trong phản ứng trên, số nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là:
A 2
B 3
C 1
D Không có nguyên tố nào
- Câu 3 : Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A \(2KMn{O_4} \to {K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}\)
B \(2Fe{(OH)_3} \to F{e_2}{O_3} + {H_2}O\)
C \(4KCl{O_3} \to 3KCl{O_4} + KCl\)
D \(2KCl{O_3} \to 2KCl + {O_2}\)
- Câu 4 : Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch Br2 (có màu nâu đỏ) thấy màu nâu nhạt dần, ở đây đã xảy ra phản ứng:
A thế
B Trao đổi
C oxi hóa – khử
D kết hợp
- Câu 5 : Cho phản ứng hóa học sau:\(X + HN{O_3} \to Fe{(N{O_3})_3} + NO + {H_2}O\). Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là:
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 6 : Cho các phản ứng sau:a) FeO + HNO3 đặc, nóng → b) FeS + H2SO4 đặc, nóng →c) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng → d) Cu + dung dịch FeCl3 →Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:
A a, b, c
B a, d
C a, c, d
D a, b, d
- Câu 7 : Cho các chất KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là:
A 4
B 5
C 7
D 6
- Câu 8 : Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn: Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x?
A 0,21
B 0,15
C 0,24
D Không xác định
- Câu 9 : Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra 5,6 lít khí SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Tính số mol của H2SO4 đã phản ứng.
A 0,5 mol
B 1 mol
C 1,5 mol
D 0,75 mol
- Câu 10 : Hòa tan hoàn toàn FeS trong HNO3 đặc, nóng thu được 0,9 mol khí NO2. Biết rằng nguyên tố Fe, S trong FeS bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất. Số mol FeS và HNO3 đã phản ứng lần lượt là:
A 0,1 mol và 0,9 mol
B 0,1 mol và 1,2 mol
C 1,2 mol và 1,0 mol
D 0,15 mol và 1,5 mol
- Câu 11 : Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,672 lít (đktc) N2 (sản phẩm khử duy nhất). Vậy kim loại M là:
A Zn
B Fe
C Al
D Mg
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein