30 câu hỏi lý thuyết về axit sunfuric - muối sunfa...
- Câu 1 : Để nhận biết sự có măt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A
dung dịch chứa ion Ba2+
B
thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2
C quỳ tím
D dung dịch muối Mg2+
- Câu 2 : Nhóm chất nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A Cu, Cu(OH)2.
B Fe, Fe(OH)3.
C S, Mg.
D C, Mg(OH)2.
- Câu 3 : Các kim loại chỉ tác dụng với H2SO4 loãng mà không phản ứng với H2SO4 đặc nguội là:
A Cu, Fe
B Fe, Al
C Mg, Al
D Mg, Cu
- Câu 4 : Để pha loãng axit sunfuric đậm đặc thành axit sunfuric loãng người ta tiến hành cách nào trong các cách sau?
A Cho nhanh nước vào axit.
B Cho từ từ nước vào axit.
C Cho nhanh axit vào nước.
D Cho từ từ axit vào nước.
- Câu 5 : Khi cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được là:
A FeSO4, SO2, H2O, H2SO4 dư
B Fe2(SO4)3, SO2, H2O, H2SO4 dư
C FeS, SO2, H2O
D Tất cả đều sai
- Câu 6 : Kim loại nào sau đây sẽ bị thụ động hóa khi gặp dung dịch H2SO4 đặc, nguội:
A Al và Fe
B Al và Zn
C Fe và Cu
D Fe và Mg
- Câu 7 : Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội:
A Zn, Al, Mg, Ca
B Al, Fe, Ba, Cu
C Cu, Cr, Ag, Fe
D Cu, Ag, Zn, Mg
- Câu 8 : Nhóm gồm tất cả các kim loại tan trong axit sunfuric đặc nóng nhưng không tan trong axit sunfuric loãng là
A Al, Cu, Au.
B Al, Fe, Cr
C Ag, Fe, Pt
D Ag, Cu, Hg.
- Câu 9 : H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?
A Fe, Zn.
B Fe, Al.
C Al, Zn.
D Al, Mg.
- Câu 10 : Khí sinh ra khi cho Fe + H2SO4 đặc nóng là khí nào sau đây
A NO
B CO2
C H2
D SO2
- Câu 11 : Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc nguội
A Ag
B Mg
C Al
D Na
- Câu 12 : Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A FeCl3.
B Fe2O3.
C Fe3O4.
D Fe(OH)3.
- Câu 13 : Phương pháp điều chế H2SO4 trong công nghiệp trải qua mấy giai đoạn ?
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 14 : Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc (theo hình vẽ bên) đúng kĩ thuật là:
A Cho từ từ H2O vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
B Cho nhanh H2O vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
C Cho từ từ H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều.
D Cho nhanh H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều.
- Câu 15 : Khi tiến hành thí nghiệm với axit H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để ngăn chặn khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường dùng bông tẩm dung dịch chất X để nút miệng ống nghiệm. X có thể là chất nào sau đây ?
A CH3COOH.
B NaCl.
C C2H5OH.
D NaOH.
- Câu 16 : Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A
cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
B
cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
C
cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
D
cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
- Câu 17 : Kim loại nào không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A Fe.
B Ag.
C Zn.
D Al.
- Câu 18 : Cho các chất: Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, NaCl, KI, K2S. Số chất bị dung dịch H2SO4 đặc oxi hóa là
A 5
B 4
C 6
D 3
- Câu 19 : Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, dư gồm:
A H2S và CO2.
B H2S và SO2.
C SO3 và CO2.
D SO2 và CO2
- Câu 20 : Dãy chất nào vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội?
A CuO, CaCO3, Zn, Mg(OH)2.
B Cu, BaCl2, Na, Fe(OH)2.
C Fe, CaO, Na2SO3, Fe2O3.
D Ag, Na2CO3. Zn, NaOH.
- Câu 21 : Cho lần lượt các chất sau : MgO, NaI, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là
A 9.
B 8.
C 7.
D 6.
- Câu 22 : Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
A (d)
B (a)
C (c)
D (b)
- Câu 23 : Cho sơ đồ phản ứng: S + H2SO4 (đặc, nóng) → X + H2O. X là
A H2SO3.
B SO3.
C H2S.
D SO2.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao