Phương pháp sử dụng đường tròn lượng giác trong da...
- Câu 1 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm, chu kì T = 2s và pha ban đầu bằng không. Li độ của vật tại thời điểm t = 5,5s là bao nhiêu?
A 4 cm
B 2 cm
C 0 cm
D 1,73 cm
- Câu 2 : Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 20cos2πt (cm). Tại thời điểm t1 vật có li độ là 10 cm và đang chuyển động theo chiều dương thì li độ sau thời điểm t1 một khoảng 1/4 (s) là:
A 10\(\root \of 2 \) (cm)
B 5\(\root \of 3 \) (cm)
C -10\(\root \of 3 \) (cm)
D 10 cm
- Câu 3 : Một vật dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Tại thời điểm t1 vật có động năng bằng 3 lần thế năng. Tại thời điểm t2 = (t1+ 1/30) s động năng của vật sẽ.
A bằng 3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng
B bằng 3 lần thế năng hoặc bằng không
C bằng 1/3 lần thế năng hoặc bằng không
D bằng 1/3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng
- Câu 4 : Điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 2,5cos10πt cm . Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị π/3, lúc đó li độ x bằng bao nhiêu?
A t = 1/30 s; x = 1,5 cm
B t = 1/30 s; x = 1,25 cm
C t = 1/30 s; x = 2,25 cm
D t = 1/60 s; x = 1,25cm
- Câu 5 : Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2(s), biết tại t = 0 vật có li độ x = -2\(\root \of 2 \) (cm) và có tốc độ v = 2\(\root \of {20} \) (cm/s) đang đi ra xa VTCB. Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật tại t = 0,5(s) là:
A - 20\(\root \of 2 \) (cm/s 2)
B 20 ( cm/s2)
C 20\(\root \of 2 \) (cm/s2)
D 0
- Câu 6 : Con lắc kép có chu kì T = 2s với biên độ góc α0 = 0,2rad. Viết phương trình dao động của con lắc với gốc thời gian là lúc qua VTCB theo chiều dương.
A α = 0,2cos(πt - π/2) rad
B α = 0,2cos(πt - π/6) rad
C α = 0,2cos(πt - π/5) rad
D α = 0,2cos(πt - π/8) rad
- Câu 7 : Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2\(\root \of 2 \) cm thì có vận tốc 40\(\root \of 5 \) cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là:
A x = 4cos(10πt + π/2) (cm)
B x = 4\(\root \of 2 \)cos(0,1πt) (cm)
C x = 0,4cos10πt (cm)
D x = 4sin(10πt + π)
- Câu 8 : Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là:
A x = 2cos(10t) cm.
B x = 2cos(10t + π/2) cm.
C x = 2cos(10t + π) cm.
D x = 2cos(10t - π/2)
- Câu 9 : Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = a/2 theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là:
A x = asin(πt + 5π/6)
B x = acos(πt + π/3).
C x = 2asin(πt + π/2).
D x = acos(2πt + π/6).
- Câu 10 : Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4 cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2 cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo
A chiều âm qua vị trí có li độ 2 cm .
B chiều âm qua vị trí cân bằng.
C chiều dương qua vị trí có li độ -2 cm.
D chiều âm qua vị trí có li độ -2 cm
- Câu 11 : Một vật DĐĐH trên trục x’Ox với phương trình x = 10cos(π.t)(cm) . Thời điểm vật đi qua x = +5 cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ lúc dao động:
A 1/3s
B 13/3s
C 7/3s
D 1s
- Câu 12 : Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 10cos(πt/2 - π/3) cm. Thời gian kể từ lúc bắt đầu khảo sát đến lúc vật qua vị trí có li độ x = -5\(\root \of 3 \) cm lần thứ ba là
A 6,33s
B 7,24s
C 9,33s
D 8,66s
- Câu 13 : Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = A/2 là bao nhiêu?
A T/4
B T/8
C T/12
D T/30
- Câu 14 : Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4sin(2πt + π/2) cm. Vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ 7 vào thời điểm nào?
A t = 3s
B t = 3,25s
C t = 6s
D t = 6,5s
- Câu 15 : Một vật DĐĐH trên trục x’Ox với phương trình x = 10cos(π.t)(cm) . Thời điểm vật đi qua x = +5 cm theo chiều dương lần thứ hai kể từ lúc dao động:
A 1/3s
B 11/3s
C 7/3s
D 1s
- Câu 16 : Vận tốc của 1 vật dao động điều hòa biến thiên theo thời gian theo phương trình v = 2πcos(0,5πt – π/6) cm/s. Vào thời điểm nào sau đây vật qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều dương của trục tọa độ:
A 6 s
B 2/3 s
C 4/3 s
D 8/3s
- Câu 17 : Một dao động điều hoà với phương trình: x = 4sin(0,5πt - π/6) (cm), vào thời điểm nào sau đây vật sẽ qua vị trí x = 2\(\root \of 3 \) cm theo chiều âm của trục toạ độ?
A 1,5s
B 5/3 s
C 2/3 s
D 0,33 s
- Câu 18 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình \(x = 4\sin \left( {20t - \frac{\pi }{6}} \right){\rm{ }}\left( {cm,{\rm{ }}s} \right)\). Tốc độ trung bình của vật sau khoảng thời gian \(t = \frac{{19\pi }}{{60}}s\) kể từ khi bắt đầu dao động là:
A 52,29 cm/s
B 50,71 cm/s
C 50,28 cm/s
D 54,31 cm/s.
- Câu 19 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin20πt(cm). Tốc trung bình của vật khi đi từ VTCB theo chiều dương đến vị trí có li độ 3 cm theo chiều dương là
A 3,2m/s
B 1,8m/s
C 3,6m/s
D 2,4m/s
- Câu 20 : Một dao động với biên độ 4 cm và chu kì 0,2 s. Tốc độ trung bình trong một chu kì của dao động là:
A 20 cm/s
B 40 cm/s
C 80 cm/s
D 160 cm/s
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất