40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 1 Đại số và Giải...
- Câu 1 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{{2017}}{{\sin x}}.\)
A. D = R
B. D = R \ {0}
C. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}.\)
D. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)
- Câu 2 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y= = \frac{{1 - \sin x}}{{\cos x - 1}}.\)
A. D = R
B. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)
C. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}.\)
D. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)
- Câu 3 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{1}{{\sin \left( {x - \frac{\pi }{2}} \right)}}.\)
A. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {k\frac{\pi }{2},\,k \in Z} \right\}.\)
B. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {k\pi ,\,k \in Z} \right\}.\)
C. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\left( {1 + 2k} \right)\frac{\pi }{2},\,k \in Z} \right\}.\)
D. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\left( {1 + 2k} \right)\pi ,\,k \in Z} \right\}.\)
- Câu 4 : Hàm số \(y = \tan \,x + \cot \,x + \frac{1}{{\sin \,x}} + \frac{1}{{\cos x}}\) không xác định trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. \(\left( {k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\) với \(k\in Z\)
B. \(\left( {\pi + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right)\) với \(k\in Z\)
C. \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\pi + k2\pi } \right)\) với \(k\in Z\)
D. \(\left( {\pi + k2\pi ;2\pi + k2\pi } \right)\) với \(k\in Z\)
- Câu 5 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \cot \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) + \sin 2x.\)
A. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)
B. \({\rm{D}} = \emptyset .\)
C. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{2},k \in Z} \right\}.\)
D. D = R
- Câu 6 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = 3{\tan ^2}\left( {\frac{x}{2} - \frac{\pi }{4}} \right).\)
A. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)
B. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)
C. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{{3\pi }}{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)
D. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)
- Câu 7 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{{3\tan x - 5}}{{1 - {{\sin }^2}x}}.\)
A. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)
B. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)
C. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\pi + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)
D. D = R
- Câu 8 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \sqrt {\sin x + 2} .\)
A. D = R
B. \({\rm{D}} = \left[ { - 2; + \infty } \right).\)
C. \({\rm{D}} = \left[ {0;2\pi } \right].\)
D. \({\rm{D}} = \emptyset .\)
- Câu 9 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {1 - \sin \,x} }}.\)
A. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}.\)
B. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)
C. \({\rm{D}} = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)
D. \({\rm{D}} = \emptyset .\)
- Câu 10 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \sqrt {1 - \sin \,2x} - \sqrt {1 + \sin 2x} .\)
A. \({\rm{D}} = \emptyset .\)
B. D = R
C. \({\rm{D}} = \left[ {\frac{\pi }{6} + k2\pi ;\frac{{5\pi }}{6} + k2\pi } \right],\,k \in Z.\)
D. \({\rm{D}} = \left[ {\frac{{5\pi }}{6} + k2\pi ;\frac{{13\pi }}{6} + k2\pi } \right],\,k \in Z.\)
- Câu 11 : Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?
A. \(y = \sin \,x\cos 2x.\)
B. \(y = {\sin ^3}x.\cos \left( {x - \frac{\pi }{2}} \right).\)
C. \(y = \frac{{\tan \,x}}{{{{\tan }^2}x + 1}}.\)
D. \(y = \cos x{\sin ^3}x.\)
- Câu 12 : Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
A. \(y = \cot 4x.\)
B. \(y = \frac{{\sin x + 1}}{{\cos x}}.\)
C. \(y = {\tan ^2}x.\)
D. \(y = \left| {\cot x} \right|.\)
- Câu 13 : Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không tuần hoàn?
A. \(y = \cos x.\)
B. \(y = \cos 2x.\)
C. \(y = {x^2}\cos x\)
D. \(y = \frac{1}{{\sin 2x}}.\)
- Câu 14 : Tìm chu kì T của hàm số \(y = \sin \left( {5x - \frac{\pi }{4}} \right).\)
A. \(T = \frac{{2\pi }}{5}.\)
B. \(T = \frac{{5\pi }}{2}.\)
C. \(T = \frac{\pi }{2}.\)
D. \(T = \frac{\pi }{8}.\)
- Câu 15 : Tìm chu kì T của hàm số \(y = \cos \left( {\frac{x}{2} + 2016} \right).\)
A. \(T=4\pi\)
B. \(T=2\pi\)
C. \(T=-2\pi\)
D. \(T=\pi\)
- Câu 16 : Tìm chu kì T của hàm số \(y = - \frac{1}{2}\sin \left( {100\pi x + 50\pi } \right).\)
A. \(T = \frac{1}{{50}}.\)
B. \(T = \frac{1}{{100}}.\)
C. \(T = \frac{\pi }{{50}}.\)
D. \(T = 200{\pi ^2}.\)
- Câu 17 : Tìm chu kì T của hàm số \(y = \sin \frac{x}{2} - \tan \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right).\)
A. \(T=4\pi\)
B. \(T=\pi\)
C. \(T=3\pi\)
D. \(T=2\pi\)
- Câu 18 : Hàm số nào sau đây có chu kì khác \(2\pi\)?
A. \(y = {\cos ^3}x.\)
B. \(y = \sin \,\frac{x}{2}\cos \frac{{\,x}}{2}.\)
C. \(y = {\sin ^2}\left( {x + 2} \right).\)
D. \(y = {\cos ^2}\left( {\frac{x}{2} + 1} \right).\)
- Câu 19 : Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau?
A. \(y=\cos x\) và \(y = \cot \frac{x}{2}.\)
B. \(y=\sin x\) và \(y=\tan 2x\)
C. \(y = \sin \frac{x}{2}\) và \(y = \cos \frac{x}{2}.\)
D. \(y=\tan 2x\) và \(y=\cot 2x\)
- Câu 20 : Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = 3\sin x - 2.\)
A. M = 1, m = - 5
B. M = 3, m = 1
C. M = 2, m = - 2
D. M = 0, m = - 2
- Câu 21 : Hàm số \(y = 5 + 4\sin 2x\cos 2x\) có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 22 : Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = - \sqrt 2 \sin \left( {2016x + 2017} \right)\).
A. \(m = - 2016\sqrt 2 .\)
B. \(m = - \sqrt 2 .\)
C. m = - 1
D. \(m = - 2017\sqrt 2 .\)
- Câu 23 : Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = \frac{1}{{\cos x + 1}}.\)
A. \(m = \frac{1}{2}.\)
B. \(m = \frac{1}{{\sqrt 2 }}.\)
C. m = 1
D. \(m = \sqrt 2 .\)
- Câu 24 : Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \sin x + \cos x\). Tính P = M - m.
A. P = 4
B. \(P = 2\sqrt 2 .\)
C. \(P = \sqrt 2 .\)
D. P = 2
- Câu 25 : Tập giá trị T của hàm số \(y = \sin 2017x - \cos 2017x.\)
A. \(T = \left[ { - 2;2} \right].\)
B. \(T = \left[ { - 4034;4034} \right].\)
C. \(T = \left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right].\)
D. \(T = \left[ {0;\sqrt 2 } \right].\)
- Câu 26 : Hàm số \(y = \sin \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right) - \sin x\) có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 27 : Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = 1 - 2\left| {\cos 3x} \right|.\)
A. \(M = 3,{\rm{ }}m = - 1.\)
B. \(M = 1,{\rm{ }}m = - 1.\)
C. \(M = 2,{\rm{ }}m = - 2.\)
D. \(M = 0,{\rm{ }}m = - 2.\)
- Câu 28 : Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số \(y = 4{\sin ^2}x + \sqrt 2 \sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right).\)
A. \(M = \sqrt 2 .\)
B. \(M = \sqrt 2 - 1 .\)
C. \(M = \sqrt 2 + 1 .\)
D. \(M = \sqrt 2 + 2 .\)
- Câu 29 : Giải phương trình \(\sin \left( {\frac{{2x}}{3} - \frac{\pi }{3}} \right) = 0\).
A. \(x = k\pi {\rm{ }}\left( {k \in Z} \right).\)
B. \(x = \frac{{2\pi }}{3} + \frac{{k3\pi }}{2}{\rm{ }}\left( {k \in Z} \right).\)
C. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi {\rm{ }}\left( {k \in Z} \right).\)
D. \(x = \frac{\pi }{2} + \frac{{k3\pi }}{2}{\rm{ }}\left( {k \in Z} \right).\)
- Câu 30 : Số nghiệm của phương trình \(\sin \left( {2x - {{40}^0}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) với \( - {180^0} \le x \le {180^0}\) là?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 7
- Câu 31 : Gọi \(x_0\) là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\frac{{2\cos 2x}}{{1 - \sin 2x}} = 0\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \({x_0} \in \left( {0;\frac{\pi }{4}} \right).\)
B. \({x_0} \in \left[ {\frac{\pi }{4};\frac{\pi }{2}} \right].\)
C. \({x_0} \in \left( {\frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{4}} \right).\)
D. \({x_0} \in \left[ {\frac{{3\pi }}{4};\pi } \right].\)
- Câu 32 : Hỏi trên đoạn \(\left[ { - 2017;2017} \right]\), phương trình \(\left( {\sin x + 1} \right)\left( {\sin x - \sqrt 2 } \right) = 0\) có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 4034
B. 4035
C. 641
D. 642
- Câu 33 : Tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\sin \left( {3x - \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) bằng:
A. \(\frac{\pi }{9}\)
B. \(-\frac{\pi }{6}\)
C. \(\frac{\pi }{6}\)
D. \(-\frac{\pi }{9}\)
- Câu 34 : Hỏi trên đoạn \(\left[ { - \frac{\pi }{2};2\pi } \right]\), phương trình \(\cos x = \frac{{13}}{{14}}\) có bao nhiêu nghiệm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 35 : Tính tổng T các nghiệm của phương trình \(\sin 2x - \cos x = 0\) trên \(\left[ {0;2\pi } \right].\)
A. \(T = 3\pi .\)
B. \(T = \frac{{5\pi }}{2}.\)
C. \(T = 2\pi .\)
D. \(T = \pi .\)
- Câu 36 : Tổng các nghiệm của phương trình \(\tan \left( {2x - {{15}^0}} \right) = 1\) trên khoảng \(\left( { - {{90}^0};{{90}^0}} \right)\) bằng:
A. 00
B. - 300
C. 300
D. - 600
- Câu 37 : Giải phương trình \(\cot \left( {3x - 1} \right) = - \sqrt 3 .\)
A. \(x = \frac{1}{3} + \frac{{5\pi }}{{18}} + k\frac{\pi }{3}{\rm{ }}\left( {k \in Z} \right).\)
B. \(x = \frac{1}{3} + \frac{\pi }{{18}} + k\frac{\pi }{3}{\rm{ }}\left( {k \in Z} \right).\)
C. \(x = \frac{{5\pi }}{{18}} + k\frac{\pi }{3}{\rm{ }}\left( {k \in Z} \right).\)
D. \(x = \frac{1}{3} - \frac{\pi }{6} + k\pi {\rm{ }}\left( {k \in Z} \right).\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau