Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THC...
- Câu 1 : Rút gọn biểu thức \( \sqrt {4{a^2} + 12a + 9} + \sqrt {4{a^2} - 12a + 9} \) với \( - \frac{3}{2} \le a \le \frac{3}{2}\) ta được:
A. -4a
B. 4a
C. -6
D. 6
- Câu 2 : Giá trị biểu thức \( \frac{3}{2}\sqrt 6 + 2\sqrt {\frac{2}{3}} - 4\sqrt {\frac{3}{2}} \) là giá trị nào sau đây
A. \( \frac{{\sqrt 6 }}{6}\)
B. \(\sqrt6\)
C. \( \frac{{\sqrt 6 }}{2}\)
D. \( \frac{{\sqrt 6 }}{3}\)
- Câu 3 : Tính giá trị biểu thức \(\left( {\frac{{10 + 2\sqrt {10} }}{{\sqrt 5 + \sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt {30} - \sqrt 6 }}{{\sqrt 5 - 1}}} \right):\frac{1}{{2\sqrt 5 - \sqrt 6 }}\)
A. 12
B. 13
C. 14
D. 15
- Câu 4 : Giá trị biểu thức \( \left( {\sqrt 5 - 1} \right)\sqrt {6 + 2\sqrt 5 } \)
A. 2
B. 4
C. 8
D. 6
- Câu 5 : Cho hàm số y = (5 - m)x + 10 . Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
A. m ≠ 5
B. m ≠ -5
C. m > 5
D. m < -5
- Câu 6 : Cho hàm số bậc nhất y = (2m + 1)x + m – 2. Tìm m biết rằng góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox bằng 45°.
A. m = 0
B. m = 1
C. m = -1
D. m = 2
- Câu 7 : Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
A. Luôn có một nghiệm duy nhất
B. Luôn có vô số nghiệm
C. Có thể có nghiệm duy nhất
D. Không thể có vô số nghiệm
- Câu 8 : Cho hai hệ phương trình\(\left( I \right)\left\{ \begin{array}{l}x = y - 1\\y = x + 1\end{array} \right.\) và \(\left( {II} \right)\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 5\\3y + 5 = 2x\end{array} \right.\)
A. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
B. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm
C. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
D. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm
- Câu 9 : Bạn An tiêu thụ 12 ca-lo cho mỗi phút bơi và 8 ca-lo cho mỗi phút chạy bộ. Bạn An cần tiêu thụ tổng cộng 300 ca-lo trong 30 phút với hai hoạt động trên. Vậy bạn An cần bao nhiêu thời gian cho mỗi hoạt động?
A. 10 phút bơi và 20 phút chạy bộ
B. 15 phút bơi và 15 phút chạy bộ
C. 20 phút bơi và 10 phút chạy bộ
D. 25 phút bơi và 5 phút chạy bộ
- Câu 10 : Đối với phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)\). Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là: \({x_1} = \dfrac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a}\)
B. Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là: \({x_1} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{{2a}}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{{2a}}\)
C. Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là: \({x_1} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
D. Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = - \dfrac{{b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a}\)
- Câu 11 : Cho parabol ( P ):y = ax2 (a # 0) đi qua điểm A( - 2;4) và tiếp xúc với đồ thị của hàm số y = 2(m - 1)x - (m - 1). Toạ độ tiếp điểm là:
A. (0;0)
B. (1;1)
C. A và B đúng
D. Đáp án khác
- Câu 12 : Giải phương trình: \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\)
A. x = 0
B. x = 3
C. x = 0; x = 3
D. Phương trình vô nghiệm
- Câu 13 : Giải phương trình: \(0,4{x^2} + 1 = 0\)
A. x = 5
B. x = -2
C. x = 2
D. Phương trình vô nghiệm
- Câu 14 : Rút gọn biểu thức \( \sqrt {{a^2} + 8a + 16} + \sqrt {{a^2} - 8a + 16} \) với \(- 4 \le a\le 4\) ta được
A. 2a
B. 8
C. -8
D. -2a
- Câu 15 : Tính giá trị biểu thức \( \left( {\frac{{\sqrt {14} - \sqrt 7 }}{{1 - \sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt {15} - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 3 }}} \right):\frac{1}{{\sqrt 7 - \sqrt 5 }}\)
A. -3
B. -2
C. -1
D. -4
- Câu 16 : Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi nào?
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
- Câu 17 : Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm có A(-1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là bao nhiêu?
A. 1
B. 11
C. -7
D. 7
- Câu 18 : Cho tam giác ABC vuông tại đường cao AH. Hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng ?
A. AH. HB = CB. CA
B. AB2 = CH. BH
C. AC 2 = BH. BC
D. AH. BC = AB. AC
- Câu 19 : Cho ΔABC vuông tại A, AB = 12 cm, AC = 16 cm và đường phân giác AD, đường cao AH. Tính HB?
A. HB = 7, 2cm
B. HB = 7cm
C. HB = 7, 9cm
D. HB = 8cm
- Câu 20 : Cho đường tròn (O;R) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt (O;R) tại H . Biết CD = 16cm; MH = 4cm. Bán kính R bằng
A. \(12\sqrt2 cm\)
B. \(10\sqrt2 cm\)
C. \(12 cm\)
D. \(10cm\)
- Câu 21 : Cho ΔABC vuông tại A đường cao AH. Khẳng định bào sau đây đúng?
A. AH2 = HB. BC
B. AH2 = HB. AB
C. AH2 = HB. HC
D. AH2 = HB. AC
- Câu 22 : Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn