40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 Hình học 9
- Câu 1 : Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MI. Khi đó hệ thức nào đúng:
A. MI 2 = NI 2 + MN 2
B. MI 2 = PI.NP
C. MI 2 = NI.NP
D. MI 2 = NI.PI
- Câu 2 : Trong hình bên \(\sin \alpha \) bằng:
A. \(\frac{3}{5}\)
B. \(\frac{4}{3}\)
C. \(\frac{3}{4}\)
D. \(\frac{4}{5}\)
- Câu 3 : Trên hình vẽ bên, kết quả nào sau đây là đúng.
A. x = 9,6 và y = 5,4
B. x = 10 và y = 5
C. x = 5,4 và y = 9,6
D. x = 1,2 và y = 13,8
- Câu 4 : Cho tam giác BC vuông tại A , AC = 6 cm ; BC = 12cm thì số đo của \(\widehat {ABC}\\) bằng
A. 300
B. 350
C. 450
D. 600
- Câu 5 : Trong hình vẽ bên, ta có: y = ?
A. 24
B. \(12\sqrt 3 \)
C. \(6\sqrt 3 \)
D. 6
- Câu 6 : Trong hình vẽ bên, ta có: x = ?
A. 24
B. \(\,12\sqrt 3 \)
C. \(\,6\sqrt 3 \)
D. 6
- Câu 7 : Trên hình vẽ bên, x bằng:
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = 4
- Câu 8 : Cho hình bên, kết quả nào sau đây là đúng.
A. x = 9,6 và y = 5,4
B. x = 1,2 và y = 13,8
C. x = 10 và y = 5
D. x = 5,4 và y = 9,6
- Câu 9 : Cho hình bên, ta có: \(\sin \alpha \) bằng
A. \(\frac{4}{3}\)
B. \(\frac{3}{5}\)
C. \(\frac{3}{4}\)
D. \(\frac{4}{5}\)
- Câu 10 : Giá trị của biểu thức: sin 36o – cos 54o bằng:
A. 0
B. 1
C. 2sin 36o
D. 2cos 54o
- Câu 11 : Trong một tam giác vuông. Biết \(\cos \alpha = \frac{2}{3}\). Tính \(\tan \alpha = ?\)
A. \(\frac{5}{9}\)
B. \(\frac{{\sqrt 5 }}{3}\)
C. \(\frac{{\sqrt 5 }}{2}\)
D. \(\frac{1}{2}\)
- Câu 12 : Cho tam giác ABC vuông tại A, hệ thức nào sai :
A. sin B = cos C
B. sin2 B + cos2 B = 1
C. cos B = sin (90o – B)
D. sin C = cos (90o – B)
- Câu 13 : Bộ ba nào sau đây không phải là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông?
A. (6; 8; 10)
B. (7; 24; 25)
C. \(\left( {\sqrt 2 ;\sqrt 3 ;\sqrt 5 } \right)\)
D. \(\left( {\frac{1}{3};\frac{1}{4};\frac{1}{5}} \right)\)
- Câu 14 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 5; AC = 7, BH = x, CH = y. Chỉ ra một hệ thức sai:
A. 52 = x2(x + y)2
B. 52 = x(x + y)
C. 72 = y(x + y)
D. 72 = y(x + y)2
- Câu 15 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AC = 14, BC = 16, BH = x, CH = y. Chỉ ra một hệ thức sai:
A. 142 = y.16
B. 16 = x + y
C. xy = 16
D. A và B đúng
- Câu 16 : Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK. Biết MN = x, MP = y, NK = 2, PK = 6. Chỉ ra một hệ thức sai:
A. 82 = x2 + y2
B. x2 = 2.8
C. 6.8 = y2
D. x.y = 2.6
- Câu 17 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = AC = y, AH = 5, BH = CH = x. Xác định x và y
A. \(x = 5;y = 5\sqrt 2 \)
B. \(x = \sqrt 5 ;y = 5\sqrt 2 \)
C. \(x = 5;y = \frac{5}{{\sqrt 5 }}\)
D. \(x = \sqrt 5 ;y = \frac{5}{{\sqrt 5 }}\)
- Câu 18 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 7, AC = 9, AH = x, BC = y. Chỉ ra một hệ thức sai:
A. \(\frac{1}{{{x^2}}} = \frac{1}{{{7^2}}} + \frac{1}{{{9^2}}}\)
B. xy = 7.9
C. 72 + 92 = y2
D. 72 = x.y
- Câu 19 : Cho tam giác PQR vuông tại P, đường cao PS. Biết PS = 3, SQ = 2, SR = x, PR = y. Chỉ ra một hệ thức sai:
A. 3x = 2y
B. y2 = x(x + 2)
C. x2 + 32 = y2
D. 32 = 2x
- Câu 20 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = x, AC = y, AH = 2, BC = 5. Cạnh nhỏ nhất của tam giác này có độ dài là:
A. \(\sqrt 5 + 1\)
B. \(\frac{{\sqrt 5 }}{5}\)
C. \({\sqrt 5 }\)
D. 2\({\sqrt 5 }\)
- Câu 21 : Cho tam giác ABC vuông tại A, \(\frac{{\sin B}}{{\sin C}}\)
A. \(\frac{{AB}}{{BC}}\)
B. \(\frac{{AC}}{{BC}}\)
C. \(\frac{{AB}}{{AC}}\)
D. \(\frac{{AC}}{{AB}}\)
- Câu 22 : Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B bằng B bằng 300, BC = 8. Độ dài AC là:
A. 4
B. \(8\sqrt 3 \)
C. \(\frac{{8\sqrt 3 }}{2}\)
D. 2
- Câu 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 6, tanB = 5/12 Độ dài AC là:
A. 2
B. \(5\sqrt 2 \)
C. 5
D. 2,5
- Câu 24 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Chỉ ra một hệ thức sai:
A. \(\sin B = \frac{{AC}}{{BC}}\)
B. \(\cos B = \frac{{AB}}{{BC}}\)
C. \(\tan B = \frac{{AC}}{{AB}}\)
D. \(\tan B = \frac{{AB}}{{AC}}\)
- Câu 25 : Cho cosα = 0,8. Tính sin α ( với α là góc nhọn)
A. sinα = 0,6
B. sinα = ±0,6
C. sinα = 0,4
D. Kết quả khác
- Câu 26 : Chỉ ra một hệ thức sai:
A. sin 250 = sin 700
B. tan 650.cot650 = 1
C. sin 300 = cos600
D. sin 750 = cos 750
- Câu 27 : Cho các biểu thức sau, biểu thức nào âm:
A. sin2 x + cos2 x
B. sin x - 1
C. cosx + 1
D. sin 300
- Câu 28 : Cho tam giác ABC. Biết AB = 21, AC = 28, BC = 35. Tam giác ABC là tam giác gì?
A. Δ cân tại A
B. Δ vuông ở A
C. Δ thường
D. Cả 3 đều sai.
- Câu 29 : Tính \(M = \frac{{\sin {{32}^0}}}{{\cos {{58}^0}}}\)
A. M = 1
B. M = -1
C. M = 0,5
D. M = 2
- Câu 30 : Cho ΔABC đều, đường cao AH. Biết HC = 3, độ dài AC và AH là:
A. \(AC = 3\sqrt 3 ;AH = 4\)
B. \(AC = 6\sqrt 3 ;AH = 6\)
C. \(AC = 6;AH = 3\sqrt 3 \)
D. \(AC = 6;AH = 2\sqrt 3 \)
- Câu 31 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 5; AC = 7. Độ dài AH là:
A. 35
B. \(\frac{{\sqrt {35} }}{{74}}\)
C. \(\frac{{35\sqrt {74} }}{{74}}\)
D. \(\frac{1}{{74}}\)
- Câu 32 : Cho tam giác ABC có góc B bằng 450, góc C bằng 300. Nếu AC = 8 thì AB bằng:
A. 4
B. \(4\sqrt 2 \)
C. \(4\sqrt 3 \)
D. \(4\sqrt 6 \)
- Câu 33 : Với góc nhọn a ta có: (I) 0 < sina < 1
A. Chỉ có (I) và (II) đúng
B. Chỉ có (I) và (III) đúng
C. Chỉ có (II) và (III) đúng
D. Cả (I), (II) và (III) đều đúng
- Câu 34 : Góc nhọn α có cosα = 0,3865 thì số đo của góc α là:
A. 650
B. 670
C. 690
D. 710
- Câu 35 : Dãy số nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
A. \(cot{3^0};{\rm{ }}tan{64^0};{\rm{ }}cot{37^0};{\rm{ }}cot{63^0};{\rm{ }}tan{47^0};{\rm{ }}tan{15^0}\)
B. \(cot{3^0};{\rm{ }}cot{37^0};{\rm{ }}tan{64^0};{\rm{ }}tan{47^0};{\rm{ }}cot{63^0};{\rm{ }}tan{15^0}\)
C. \(cot{3^0};{\rm{ }}tan{47^0};{\rm{ }}cot{63^0};{\rm{ }}tan{64^0};{\rm{ }}cot{37^0};{\rm{ }}tan{15^0}\)
D. \(cot{3^0};{\rm{ }}tan{64^0};{\rm{ }}cot{37^0};{\rm{ }}tan{47^0};{\rm{ }}cot{63^0};{\rm{ }}tan{15^0}\)
- Câu 36 : Rút gọn biểu thức: A = cos4x + cos2x.sin2x + sin2x được kết quả là:
A. 1
B. cos2x
C. sin2x
D. 2
- Câu 37 : Một cái thang dài 4m, đặt dựa vào tường, góc giữa thang và mặt đất là 600. Khi đó, khoảng cách giữa chân thang đến tường bằng?
A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\) m
B. 2m
C. \(\frac{2}{{\sqrt 3 }}\)m
D. \(2\sqrt 2 \)m
- Câu 38 : Cho tam giác ABC có góc A bằng 1050; góc B bằng 450; BC = 4. Tính AB
A. 0,5
B. 1
C. 1,46
D. 2,07
- Câu 39 : Cho α + β = 900. Ta có:
A. sinα = sinβ
B. sin2α + cos2 β = 1
C. \(\tan \alpha = \frac{{\cos \beta }}{{\cos \alpha }}\)
D. \(\tan \alpha .cot\alpha = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- Câu 40 : Tính \(co{s^2}{20^0} + co{s^2}{40^0} + co{s^2}{50^0} + co{s^2}{70^0}\)
A. 1
B. 2
C. 0
D. -1
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn