Bài tập trắc nghiệm ôn tập Chương 3 Đại số 9
- Câu 1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x + 3y2 = 0
B. xy – x = 1
C. x3 + y = 5
D. 2x – 3y = 4
- Câu 2 : Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x – 3y = 2
A. (1; 1)
B. ( - 1; - 1)
C. ( 1; 0)
D. ( 2 ; 1).
- Câu 3 : Cặp số ( -1; 2) là nghiệm của phương trình
A. 2x + 3y = 1
B. 2x – y = 1
C. 2x + y = 0
D. 3x – 2y = 0
- Câu 4 : Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ??
A. 3x – 2y = 3
B. 3x – y = 0
C. 0x – 3y = 9
D. 0x + 4y = 4
- Câu 5 : Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm ?
A. (-1; 1)
B. (-1; -1)
C. (1; -1)
D. (1; 1)
- Câu 6 : Tập nghiệm của phương trình 4x – 3y = -1 được biểu diễn bằng đường thẳng
A. y = - 4x - 1
B. \(y = \frac{4}{3}x + \frac{1}{3}\)
C. y = 4x + 1
D. \(y = \frac{4}{3}x - \frac{1}{3}\)
- Câu 7 : Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y = 5 được biểu diễn bởi
A. đường thẳng y = 2x – 5
B. đường thẳng y = \(\frac{5}{2}\)
C. đường thẳng y = 5 – 2x
D. đường thẳng x = \(\frac{5}{2}\)
- Câu 8 : Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ \(\left\{ \begin{array}{l}
x + 2y = 3\\
3x - 2y = 1
\end{array} \right.\)A. \(\left\{ \begin{array}{l}3x + 6y = 9\\3x - 2y = 1\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - 2y\\3x - 2y = 1\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 3\\4x = 2\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}4x = 4\\3x - 2y = 1\end{array} \right.\)
- Câu 9 : Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
2x - 5y = 5\\
2x + 3y = 5
\end{array} \right.\) làA. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 5y = 5\\4x + 8y = 10\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 5y = 5\\0x - 2y = 0\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 5y = 5\\4x - 8y = 10\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{2}{5}x - y = 1\\\frac{2}{3}x + y = \frac{5}{3}\end{array} \right.\)
- Câu 10 : Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ?
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 5\\ - \frac{1}{2}x + y = 3\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 5\\\frac{1}{2}x + y = 3\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 5\\ - \frac{1}{2}x + y = - \frac{5}{2}\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 5\\ - \frac{1}{2}x - y = 3\end{array} \right.\)
- Câu 11 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x + y = 4\\
x - y = 0
\end{array} \right.\)A. có vô số nghiệm
B. vô nghiệm
C. có nghiệm duy nhất
D. đáp án khác
- Câu 12 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ \(\left\{ \begin{array}{l}
x + 2y = 1\\
y = - \frac{1}{2}
\end{array} \right.\)A. \(\left( {0; - \frac{1}{2}} \right)\)
B. \(\left( {2; - \frac{1}{2}} \right)\)
C. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\)
D. (1; 0)
- Câu 13 : Cho phương trình x – y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm ?
A. 2y = 2x – 2
B. y = 1 + x
C. 2y = 2 – 2x
D. y = 2x – 2
- Câu 14 : Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x + y = 1 để được hệ phương trình có nghiệm duy nhất ?
A. 3y = -3x + 3
B. 0x + y = 1
C. 2y = 2 – 2x
D. y + x = -1
- Câu 15 : Hai hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
kx + 3y = 3\\
- x + y = 1
\end{array} \right.\) và \(\left\{ \begin{array}{l}
3x + 3y = 3\\
y - x = 1
\end{array} \right.\) là tương đương khi k bằngA. 3
B. -3
C. 1
D. -1
- Câu 16 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
2x - y = 1\\
4x - y = 5
\end{array} \right.\) có nghiệm làA. (2; -3).
B. (2; 3)
C. (-2; -5)
D. (-1; 1)
- Câu 17 : Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào trong các phương trình sau kết hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ?
A. \( - \frac{1}{2}x + y = - 1\)
B. \(\frac{1}{2}x - y = - 1.\)
C. 2x - 3y = 3
D. 2y - x = 4
- Câu 18 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x - 2y = 3\sqrt 2 \\
x - y = 2\sqrt 2
\end{array} \right.\) có nghiệm làA. \(\left( { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right)\)
B. \(\left( {\sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right)\)
C. \(\left( {3\sqrt 2 ;5\sqrt 2 } \right)\)
D. \(\left( {\sqrt 2 ; - \sqrt 2 } \right)\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn