Đề ôn thi HK2 năm 2020 môn Hóa học 10 Trường THPT...
- Câu 1 : Cho S (Z=16) có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 . Vị trí của S trong BTH là:
A. ô 16, ck 3, nhóm VIA
B. ô 17, ck3, nhóm VIA
C. ô 16, ck 2, nhóm VIA
D. ô 16, ck 4, nhóm IVA
- Câu 2 : Cho các phát biểu sau:(a) Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh,
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 3 : Để phân biệt dung dịch Natri bromua và dung dịch Natri florua, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau đây:
A. Dung dịch Ca(OH)2.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch Flo.
D. Dung dịch Ba (OH)2.
- Câu 4 : Số oxi hóa của S trong các chất sau: H2SO4, S, SO2, K2SO4 lần lượt là:
A. +6; 0; +3; +6.
B. -2; 0; +6; +4
C. +6; 0; +4; +6
D. -2; 0; +6; +4.
- Câu 5 : Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,8.
B. 8,4.
C. 5,6.
D. 11,2.
- Câu 6 : Trong các thí nghiệm cho kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thường sinh ra một lượng lớn khí SO2 ( khí này rất độc, ảnh hưởng đến đường hô hấp..) Vậy để bảo vệ sức khỏe của người làm thí nghiệm ta xử lí khí SO2 bằng:
A. Bông tẩm xút
B. Bông tẩm nước
C. Bông tẩm KMnO4
D. Cả A và C
- Câu 7 : Cho hỗn hợp 3,2 gam Cu và 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được V lít khí (đktc) giá trị của V là:
A. 11,2
B. 22,4
C. 4,48
D. 6,72
- Câu 8 : Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
B. Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
C. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
D. Tất cả đều sai.
- Câu 9 : Dẫn 3,36 lít khí SO2 vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, dung dịch thu được có chứa
A. Na2SO3 và NaOH
B. Na2SO3
C. NaHSO3 và Na2SO3
D. NaHSO3
- Câu 10 : Hiện tượng đúng khi nhỏ dd I2/KI vào hồ tinh bột, sau đó đun nóng lên, rồi để nguội là:
A. xuất hiện màu xanh tím, mất màu xanh, màu xanh quay trở lại.
B. xuất hiện màu xanh tím,và màu xanh tím không đổi khi đun nóng hay để nguội.
C. xuất hiện màu xanh dương, mất màu xanh, màu xanh quay trở lại.
D. xuất hiện màu đỏ, mất màu đỏ, màu đỏ quay trở lại.
- Câu 11 : Khí oxi có lẫn ít khí clo để thu được khí oxi tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nào sau đây:
A. NaOH
B. NaCl.
C. H2SO4 đặc
D. NaNO3
- Câu 12 : Những vật liệu làm bằng kim loại nào sau đây được dùng làm thùng chứa axit H2SO4 đặc nguội:
A. Cu, Fe, Mg
B. Al, Mg, Cu
C. Al, Fe, Cr
D. Fe, Zn, Mg
- Câu 13 : Đây là mô hình điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm. quan sát mô hình và cho biết, khí SO2 thu bằng phương pháp nào và tại sao trên bình khí lại có bông tẩm NaOH:
A. Phương pháp đẩy không khí, dùng bông tẩm NaOH ngăn không cho SO2 dư thoát ra ngoài.
B. Phương pháp đẩy nước, dùng bông tẩm NaOH để cho khí tinh khiết hơn.
C. Phương pháp đẩy nước, dùng bông tẩm NaOH ngăn không cho SO2 dư thoát ra ngoài.
D. Phương pháp đẩy không khí, dùng bông tẩm NaOH ngăn O2 đi vào bình.
- Câu 14 : Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây:
A. I2 > Br2 > Cl2 > F2.
B. Cl2 > F2 > Br2 > I2.
C. Cl2 > Br2 > I2 > F2.
D. F2 > Cl2 > Br2 > I2.
- Câu 15 : Điều chế nước Gia- ven trong công nghiệp người ta tiến hành:
A. Điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn.
B. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn.
C. Điện phân dung dịch NaOH không màng ngăn
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
- Câu 16 : Cho các phản ứng sau:(1) SO2 + NaOH → NaHSO3
A. 3.
B. 2 và 4.
C. 3 và 4
D. 1, 2 và 4.
- Câu 17 : Cặp thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch không màu sau: NaCl, Na2SO4, H2SO4 là:
A. AgNO3, Qùy tím
B. H2SO4, AgNO3
C. NaOH, HCl
D. Qùy tím, BaCl2
- Câu 18 : Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng với dd HCl đậm đặc thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V
A. 5,6 lít
B. 2,8 lít
C. 11,2 lít
D. 2,24 lít
- Câu 19 : Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl, Clo KHÔNG cho cùng một muối clorua kim loại:
A. Fe
B. Mg
C. Al
D. Zn
- Câu 20 : Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?
A. Fe2O3, KMnO4, CuO, AgNO3.
B. Fe2O3, KMnO4¸ Cu, AgNO3.
C. Fe, CuO, H2SO4, Mg(OH)2
D. KMnO4, Cu, H2SO4, Mg(OH)2.
- Câu 21 : Công thức nào sau đây là của lưu huỳnh trioxit
A. H2S
B. SO3
C. H2SO4
D. SO2
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao