30 bài tập lý thuyết về phản ứng OXH - Khử có lời...
- Câu 1 : Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2-) bằng cách:
A Nhận thêm một electron.
B Nhường đi một electron.
C Nhận thêm hai electron.
D Nhường đi hai electron.
- Câu 2 : Trong phản ứng: Cl2 + KBr Br2 + KCl. Nguyên tố clo (Cl):
A Chỉ bị oxi hoá.
B Chỉ bị khử.
C Không bị oxi hoá, không bị khử.
D Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
- Câu 3 : Trong phản ứng: Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O. Nguyên tố sắt (Fe):
A Chỉ bị oxi hoá.
B Chỉ bị khử.
C Không bị oxi hoá, không bị khử.
D Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
- Câu 4 : Trong phản ứng: Fe + HCl → FeCl2 + H2. Nguyên tố sắt (Fe):
A Là chất khử.
B Là chất oxi hoá.
C Không phải chất oxi hoá lẫn chất khử.
D Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
- Câu 5 : Trong phản ứng: Cl2 + KOH \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) KCl + KClO3 + H2O. Nguyên tố clo (Cl):
A Là chất khử.
B Là chất oxi hoá.
C Không phải chất oxi hoá lẫn chất khử.
D Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
- Câu 6 : Nhận định chính xác về chất khử là:
A Chất khử là chất không bị oxi hoá.
B Chất khử là chất có số oxi hoá tăng trong quá trình phản ứng.
C Chất khử giảm số oxi hoá trong quá trình phản ứng.
D Chất khử là chất nhận electron trong quá trình phản ứng.
- Câu 7 : Nhận định chưa chính xác về chất oxi hoá:
A Chất oxi hoá là chất bị khử.
B Chất oxi hoá là chất tăng số oxi hoá trong quá trình phản ứng.
C Chất oxi hoá là chất giảm số oxi hoá trong quá trình phản ứng.
D Chất oxi hoá là chất nhận electron trong quá trình phản ứng.
- Câu 8 : Hệ số tối giản trong phản ứng: MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O là:
A 1 : 4 : 1 : 1 : 2.
B 1 : 2 : 1 : 1 : 1.
C 1 : 4 : 1 : 1 : 4.
D 2 : 8 : 2 : 2 : 4.
- Câu 9 : Tổng hệ số nguyên, có tỉ lệ tối giản trong phương trình phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O là
A 10
B 16
C 20
D 26
- Câu 10 : Cho phương trình phản ứng: Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tỉ số giữa chất khử và chất oxi hoá là:
A 3 : 8.
B 8 : 3.
C 1 : 3.
D 3 : 1
- Câu 11 : Cho phản ứng hoá học: Cl2 + KOH -> KCl + KClO3 + H2O. Tổng hệ số tối giản của phương trình là:
A 12.
B 14.
C 16.
D 18.
- Câu 12 : Cho phản ứng hoá học: Cl2 + KOH -> KCl + KClO3 + H2O. Tỉ số giữa số nguyên tử clo (Cl) thể hiện tính khử với số nguyên tử clo (Cl) thể hiện tính oxi hoá là:
A 1 : 5.
B 5 : 1.
C 1 : 6.
D 6 : 1.
- Câu 13 : Cho phương trình phản ứng: aKMnO4 + bHCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Giá trị tối giản của b là:
A 10.
B 13.
C 16.
D 19.
- Câu 14 : Cho phương trình phản ứng hoá học: K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Tổng hệ số tối giản của phương trình là:
A 25
B 27
C 29
D 31
- Câu 15 : Cho phản ứng: KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Tỉ số giữa số nguyên tử clo (Cl) tạo muối và tạo khí là:
A 3 : 5.
B 5 : 3.
C 3 : 8.
D 8 : 3.
- Câu 16 : Cho phản ứng hoá học: aCl2 + bKOH -> KCl + KClO3 + H2O. Tổng hệ số tối giản của a và b là:
A 4
B 9
C 8
D 10
- Câu 17 : Cho phản ứng hoá học: FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Tổng hệ số tối giản là:
A 11
B 12
C 13
D 14
- Câu 18 : Nhận xét nào sau đây là chưa chính xác:
A Trong phản ứng oxi hoá khử, chất khử là chất tăng số oxi hoá.
B Trong phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá là chất giảm số oxi hoá.
C Trong phản ứng oxi hoá khử, có thể chỉ có chất khử hoặc chỉ có chất oxi hoá.
D Trong phản ứng oxi hoá khử, luôn có đồng thời cả chất khử lẫn chất oxi hoá.
- Câu 19 : (A-2008): Cho các phản ứng sau:
A 2
B 1
C 4
D 3
- Câu 20 : (B-2010): Cho phản ứng:
A vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.c
B chỉ thể hiện tính oxi hoá.
C chỉ thể hiện tính khử.
D không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
- Câu 21 : (B-2013): Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
A 6
B 8
C 4
D 10
- Câu 22 : (A-2010): Trong phản ứng:
A 3/14.
B 4/7.
C 1/7.
D 3/7.
- Câu 23 : Trong 4 phản ứng dưới đây, phản ứng nào không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố?
A Sự tương tác của NaCl và AgNO3 trong dung dịch
B Sự tương tác của sắt với Clo
C Sự hòa tan kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng
D Sự nhiệt phân kali pemanganat.
- Câu 24 : Cho quá trình:\(NO_3^ - + 3e + 4{H^ + } \to NO + 2{H_2}O\) , đây là quá trình
A oxi hóa
B khử
C Nhận proton
D Tự oxi hóa – khử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao