Đề thi Toán lớp 11 Học kì 1 có đáp án !!
- Câu 1 : Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y= 3 - 2cos2x lần lượt là:
A. = 3, = 1
B. = 1, = -1
C. = 5, = 1
D. = 5, = -1
- Câu 2 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AD// BC). Gọi M là trung điểm của CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC) là:
A. SP (P là giao điểm của AB và CD).
B. SO (O là giao điểm của AC và BD)
C. SJ (J là giao điểm của AM và BD)
D. SI (I là giao điểm của AC và BM)
- Câu 3 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh của đường tròn (c):(x-1) + (y + 2) = 4 qua phép đối xứng trục Ox.
A. (C'):(x + 1) + (y + 2) = 4
B. (C'):(x + 1) + (y - 2) = 4
C. (C'):(x - 1) + (y - 2) = 4
D. (C'):(x - 1) + (y - 2) = 2
- Câu 4 : Nghiệm của phương trình 2sin x + 1 = 0 là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Dãy số (u) có là dãy số:
A. Giảm
B. Không tăng, không giảm
C. Tăng
D. Không bị chặn
- Câu 6 : Tìm số hạng thứ 11 của cấp số cộng có số hạng đầu bằng 3 và công sai d = -2.
A. - 21
B. 23
C. – 17
D.- 19
- Câu 7 : Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy), ảnh của điểm M(1; -2) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 là:
A. M'(-0,5;1)
B. M'(0,5;1)
C. M'(2;-4)
D. M'(-2;4)
- Câu 8 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. “Phép vị tự tỉ số k = -1 là phép dời hình”.
B. “Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính”
C. “Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó”
D. “Phép quay tâm I góc quay 90° biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó.”
- Câu 9 : Tìm số hạng chứa trong khai triển
A.
B.
C. -
D. -
- Câu 10 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là:
A. Tam giác MNE
B. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF// BC
C. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD
D. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF// BC
- Câu 11 : Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong đều song song với mọi đường thẳng nằm trong
B. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt và thì và song song với nhau
C. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó
D. Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong đều song song với
- Câu 12 : Tìm công bội q của một cấp số nhân u(n) có và
A. q = 2
B. q = 1/2
C. q = -2
D. q = -1/2
- Câu 13 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Các điểm I, J lần lượt là trọng tâm tam giác SAB, SAD. M là trung điểm CD. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. IJ // (SCD)
B. IJ // (SBD)
C. IJ // (SBC)
D. IJ // (SBM)
- Câu 14 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1;0) . Phép quay tâm O góc 90 biến điểm M thành M’ có tọa độ là
A. (0;2) .
B. (0;1) .
C. (1;1) .
D. (2;0)
- Câu 15 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo vectơ = (2;2) biến đường thẳng Δ: x - y -1 = 0 thành đường thẳng Δ' có phương trình là
A. x - y - 1 = 0 .
B. x + y - 1 = 0 .
C. x - y - 2 = 0 .
D. x + y + 2 = 0 .
- Câu 16 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, điểm M(1;1) . Phép tịnh tiến theo vectơ v = (0,1) biến M thành điểm M’ có tọa độ là
A. (2;1)
B. (1;0)
C. (1;2)
D. (2;0)
- Câu 17 : Số hạng chứa x trong khai triển của biểu thức (x + 1) là
A. 7x
B. 5x
C. 4x
D. 6x
- Câu 18 : Tìm tập xác định D của hàm số
C. D = R
- Câu 19 : Tìm tập xác định D của hàm số
C. D = R
- Câu 20 : Số nghiệm của phương trình là?
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 7
- Câu 21 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy . Phép tịnh tiến theo vectơ (1;-2) biến đường tròn thành đường tròn (C') có phương trình
A. (x+2) + (y+1) = 4
B. (x-2) + (y-1) = 4
C. (x-2) + (y+1) = 4
D. (x+2) + (y-1) = 4
- Câu 22 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, điểm M(1;1) N(1;-1) . Phép tịnh tiến theo vectơ v biến M thành điểm N. Khi đó ta có
A. = (3;2)
B. = (-1;-4)
C. = (1;4)
D. = (0;-2)
- Câu 23 : Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 6
- Câu 24 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường thẳng d: x+2y-3=0 thành đường thẳng d': x+2y-7=0. Khi đó ta có
A. =(1;1)
B. =(-1;-1)
C. =(2;1)
D. = (1;2)
- Câu 25 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến đường thẳng x + y = 0 thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau ?
A. x + y = 0
B. x - y = 0
C. x + y + 2= 0
D. x - y - 2 = 0
- Câu 26 : Giá trị lớn nhất của hàm số là
A. -7
B. -3
C. 3
D. -5
- Câu 27 : Xếp 2 học sinh nam khác nhau và 2 học sinh nữ khác nhau vào một hàng ghế dài có 6 chỗ ngồi sao cho 2 học sinh nam ngồi kề nhau và 2 học sinh nữ ngồi kề nhau. Hỏi có bao nhiêu cách ?
A. 720.
B. 48.
C. 120.
D. 16.
- Câu 28 : Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 24 thẻ được đánh số từ 1 đến 24. Xác suất để thẻ lấy được ghi số chia hết cho 4 là :
A. 7/24
B. 4/24
C. 6/24
D. 10/24
- Câu 29 : Biết hệ số của số hạng chứa x2 trong khai triển của biểu thức là 220. Tìm n ?
A.11
B. 22
C. 10
D. 20
- Câu 30 : Số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 31 : Phương trình tương đương với phương trình
A. cos2x - 2sin2x = 2
B. sin2x- 2cos2x = 2
C. cos2x - 2sin2x = -2
D. sin2x- 2cos2x = -2
- Câu 32 : Số nghiệm của phương trình trên khoảng là:
A. 7.
B. 5.
C. 8.
D. 6.
- Câu 33 : Đề cương ôn tập cuối năm môn Toán lớp 11 có 50 câu hỏi. Đề thi cuối năm gồm 5 câu trong số 50 câu đó. Một học sinh chỉ ôn 25 câu trong đề cương. Giả sử các câu hỏi trong đề cương đều có khả năng được chọn làm câu hỏi thi như nhau. Xác suất để có ít nhất 3 câu hỏi của đề thi cuối năm nằm trong số 25 câu hỏi mà học sinh nói trên đã ôn tập là :
A. 2/5
B. 1/4
C. 1/2
D. 4/5
- Câu 34 : Số hạng không chứa x trong khai triển là
A.
B.
C.
D.
- Câu 35 : Trong một ban chấp hành đoàn gồm 7 người, cần chọn 3 người trong ban thường vụ. Nếu không có sự phân biệt về chức vụ của 3 người trong ban thường vụ thì có bao nhiêu các chọn?
A. 25
B. 30
C. 40
D. 35
- Câu 36 : Trong mặt phẳng cho tập hợp P gồm 2018 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng mà hai đầu mút thuộc P ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 37 : Cho hai đường thẳng song song d1 và d2 . Trên d1 lấy 17 điểm phân biệt, trên d2 lấy 20 điểm phân biệt. Tính số tam giác mà có các đỉnh được chọn từ 37 điểm này.
A. 5690
B. 5960
C. 5950
D. 5590
- Câu 38 : Số nghiệm của phương trình trong khoảng là
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
- Câu 39 : Phương trình tương đương với phương trình
A. cosx.cos2x.cos5x = 0
B. sinx.sin2x.sin4x = 0
C. sinx.sin2x.sin5x = 0
D. cosx.cos2x.cos4x = 0
- Câu 40 : Cho đa giác đều n đỉnh, . Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 135 đường chéo.
A. n = 15
B. n = 27
C. n = 8
D. n = 18
- Câu 41 : Cho đường tròn . Ảnh của đường tròn (C) qua phép Đ là đường tròn có phương trình nào dưới đây?
A.
- Câu 42 : Cho tập A = {0;1;2;3;4;5;6;7} .Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có bốn chữ số đôi một khác nhau?
A. 2048
B. 420
C. 840
D. 750
- Câu 43 : Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng (d), biết
A. (-1;5)
B. (-2;3)
C. (2;3)
D. (-3;-1)
- Câu 44 : Trong mp oxy cho = (2;1) và điểm A(1;3) . Tìm ảnh của A qua phép ?
A. (-1;2)
B. (-1;-2)
C. (1;-2)
D. (3;4)
- Câu 45 : Có hai chiếc hộp: Hộp thứ nhất chứa bốn bi xanh, ba bi vàng; Hộp thứ hai chứa hai bi xanh, một bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Xác suất để được hai bi xanh là;
A. 3/5
B. 26/21
C. 8/21
D. 4/7
- Câu 46 : Biết n là số nguyên dương thỏa mãn . Giá trị của n là
A. 15
B. 16
C. 14
D. 12
- Câu 47 : Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M(1;-3) . Phép tịnh tiến theo véctơ = (2;4) biến M thành điểm
A. M'(1;7)
B. M'(3;2)
C. M'(3;1)
D. M'(-1;-7)
- Câu 48 : Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x + y - 3 = 0 . Ảnh của đường thẳng d qua phép V(O;-2) biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình là:
A. -3x + y + 3 = 0
B. 3x + y + 6 = 0
C. 3x + y - 6 = 0
D. 3x + y - 3 = 0
- Câu 49 : Trong mặt phẳng mo Oxy cho đường thẳng d có phương trình: x - 2y + 3 = 0 . Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ = (2; -1) có phương trình:
A. x - 2y + 1 = 0
B. x - 2y + 3 = 0
C. 2x - 4y + 3 = 0
D. x - 2y - 1 = 0
- Câu 50 : Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số -2 biến đường tròn : (x - 1)2 - (y - 2)2 = 4 thành:
A. (x - 2)2 - (y - 4)2 = 16
B. (x - 4)2 - (y - 2)2 = 4
C. (x - 1)2 - (y - 2)2 = 16
D. (x + 2)2 + (y + 4)2 = 16
- Câu 51 : Để chào mừng ngày 26/3 Đoàn trường THPT XXX tổ chức giải bóng đá có 10 đội tham dự theo thể thức thi đấu vòng tròn tính điểm (hai đội bất kỳ đều gặp nhau đúng 1 trận). Hỏi đoàn trường phải tổ chức bao nhiêu trận đấu ?
A. 10 trận
B. 45 trận
C. 90 trận
D. Kết quả khác
- Câu 52 : Cho tập A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} . Số các số tự nhiên có năm chữ số đôi một khác nhau được lấy ra từ tập A là
A. 30420
B. 27216
C. 15120
D. 27162
- Câu 53 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 3y + 1 = 0 . Để phép tịnh tiến theo vector biến đường thẳng d thành chính nó thì phải là vecto nào trong số các vecto sau ?
A. = (3;2)
B. = (-2;-3)
C. = (2; -3)
D. = (3;-2)
- Câu 54 : Cho tanα = -2 . Giá trị của biểu thức
A. -1/8
B. 1/5
C. 1/8
D. -1/5
- Câu 55 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M'(-3;2) là ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc 90o thì điểm M có tọa độ là:
A. (2;-3)
B. (2;3)
C. (-2;-3)
D. (3;-2)
- Câu 56 : Tính
A. 22018 - 1
B. 22018 + 1
C. 22018
D. 22018 - 2
- Câu 57 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + 2y - 3 = 0 . Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 và phép tịnh tiến theo vector biến d thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y - 6 = 0
B. x + 2y - 11 = 0
C. x + 2y + 6 = 0
D. x + 2y + 11 = 0
- Câu 58 : Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến:
A. B thành C
B. C thành A
C. C thành B
D. A thành D
- Câu 59 : Cho và điểm M'(4;2) . Biết là ảnh của M qua phép tịnh tiến . Tìm M.
A. M(5;-3)
B. M(-3;5)
C. M(3;7)
D. M(-4;10)
- Câu 60 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin2x - cos2x lần lượt là:
A. 2; −1
B. 3; −1
C. −1; −3
D. 3; 1
- Câu 61 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + 3y - 3 = 0 . Ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình là:
A. 2x + 3y - 6 = 0
B. 4x + 2y - 5 = 0
C. 2x + 3y + 3 = 0
D. 4x - 2y - 3 = 0
- Câu 62 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x - 1)2 + (y - 2)2 = 4. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây:
A. (x - 4)2 + (y - 2)2 = 4
B. (x - 4)2 + (y - 2)2 = 16
C. (x + 2)2 + (y + 4)2 = 16
D. (x - 2)2 + (y - 4)2 = 16
- Câu 63 : Chu kỳ của hàm số y = tan (x + ) là:
A.
B. /4
C. 2
D. /2
- Câu 64 : Ảnh của điểm P(-1;3) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O(0;0) góc quay 180o và phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số 2 là.
A. (2; -6)
B. (-2; 6)
C. (6; 2)
D. (- 6; -2)
- Câu 65 : Cho . Tính giá trị
A. 25/107
B. 28/107
C. 27/107
D. 51/107
- Câu 66 : Phương trình 1 + cosx = m có đúng 2 nghiệm khi và chỉ khi:
A. 0 < m < 1
B. 0 m < 1
C. -1 m 1
D. -1 < m < 0
- Câu 67 : Tìm hệ số của x5 trong khai triển P(x) = x(1 - 2x)5 + x2(1 + 3x)10
A. 80
B. 3240
C. 3320
D. 259200
- Câu 68 : Tính tổng
A. S = 3n
B. S = 2n
C. S = 3.2n
D. S = 4n
- Câu 69 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh của đường thẳng d: x + 2y - 3 = 0 qua phép tịnh tiến theo
- Câu 70 : Giải phương trình sau:
- Câu 71 : Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông có 10 học sinh, gồm 4 học sinh lớp A, 3 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh đi làm nhiệm vụ mà số học sinh lớp B bằng số học sinh lớp C
- Câu 72 : Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
- Câu 73 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi N là trung điểm của cạnh SC. Lấy điểm M đối xứng với B qua A.
- Câu 74 : Phương trình tương đương với phương trình nào sau đây ?
- Câu 75 : Phương trình có nghiệm là
- Câu 76 : Kí hiệu là số các tổ hợp chập k của n phần tử . Khi đó bằng
- Câu 77 : Tính tổng T các nghiệm của phương trình trên khoảng
- Câu 78 : Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của
- Câu 79 : Phương trình: có các nghiệm là
- Câu 80 : Tập nghiệm của phương trình
- Câu 81 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai
- Câu 82 : Tập xác định của hàm số là
- Câu 83 : Giải phương trình
- Câu 84 : Giải phương trình
- Câu 85 : Phương trình sin2x - 3sinx + 2 = 0
- Câu 86 : Phương trình sinx + cosx = sin5x
- Câu 87 : Phương trình sin8x - cos6x = (sin6x + cos8x) có các họ nghiệm là
- Câu 88 : Tập xác định của hàm số là:
- Câu 89 : Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình: cotx = -
- Câu 90 : Cho thỏa mãn . Khi đó có giá trị bằng:
- Câu 91 : Điều kiện xác định của hàm số là:
- Câu 92 : Cho và đường tròn (C): - 2x + 4y - 4 = 0 . Ảnh của (C) qua là (C') :
- Câu 93 : Phương trình: sin3x + cos3x = -1 tương đương với phương trình nào sau đây:
- Câu 94 : Tìm hệ số của x12 trong khai triển (2x - x2)10
- Câu 95 : Giải phương trình |sinx - cosx| + 4.sin2x = 1
- Câu 96 : Phương trình 2cosx - 3cosx + 3 = 0
- Câu 97 : Nghiệm của phương trình 2tanx + cotx = 2sin2x + là:
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau