Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường...
- Câu 1 : Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm A( 1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Hỏi điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
A. M (2; 8)
B. N ( -2; 4)
C. P( - 3; 9)
D. Q( 4; 16)
- Câu 2 : Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 với đường thẳng y = 4x - 3 là?
A. (-1; 1), (3; 9)
B. (-1; 1), (-3; 9)
C. (1; 1), (3; 9)
D. (1; 1), (-3; 9)
- Câu 3 : Hãy chỉ rõ các hệ số của a, b, c của phương trình: \(2{x^2} + \dfrac{1}{4} = 0\)
A. \(a = 2;b = 1;c = \dfrac{1}{4}\)
B. \(a = 2;b = 0;c = \dfrac{1}{4}\)
C. \(a = -2;b = 0;c = \dfrac{1}{4}\)
D. \(a = 2;b = 0;c = -\dfrac{1}{4}\)
- Câu 4 : Giải phương trình x2 - 10x + 8 = 0
A. \(\left[ \begin{array}{l} x = 5 + \sqrt {17} \\ x = 5 - \sqrt {17} \end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l} x = 4 + \sqrt {13} \\ x = 4 - \sqrt {13} \end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l} x = 3 + \sqrt {15} \\ x = 3 - \sqrt {15} \end{array} \right.\)
D. Đáp án khác
- Câu 5 : Giải phương trình -10x2 + 40 = 0
A. Vô nghiệm
B. x = 2
C. x = 4
D. x = ±2
- Câu 6 : Giải phương trình sau: 2x2 - 5x + 3 = 0
A. \(\left[ \begin{array}{l} x = - \frac{3}{2}\\ x = 1 \end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l} x = \frac{3}{2}\\ x = - 1 \end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l} x = - \frac{3}{2}\\ x = - 1 \end{array} \right.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l} x = \frac{3}{2}\\ x = 1 \end{array} \right.\)
- Câu 7 : Cho phương trình 2x3 + 2x2 - 3x + 10 = 2x3 + x2 – 10. Sau khi biến đổi đưa phương trình trên về dạng ax2 + bx+ c =0 thì hệ số a bằng?
A. 2
B. 1
C. 3
D. -1
- Câu 8 : Cho phương trình 2x2 – 10x + 100 = -2x + 10. Sau khi đưa phương trình trên về dạng ax2 + bx + c = 0 thì hệ số b là?
A. -8
B. -12
C. 12
D. 8
- Câu 9 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4 x+21=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 10 : Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}-5 x+7=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
- Câu 11 : Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-7=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
- Câu 12 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x+10=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
- Câu 13 : Phương trình \(3{x^2} + 3 = 2\left( {x + 1} \right)\) có nghiệm là:
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. Phương trình vô nghiệm
- Câu 14 : Nghiệm của phương trình \({\left( {2x - \sqrt 2 } \right)^2} - 1 = \left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\) là:
A. \({x_1} = \dfrac{{ \sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ \sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
B. \({x_1} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ \sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
C. \({x_1} = \dfrac{{ \sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
D. \({x_1} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
- Câu 15 : Nghiệm của phương trình \(3{x^2} - 2x = {x^2} + 3\) là:
A. \({x_1} = \dfrac{{ \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
B. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
C. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( { 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
D. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
- Câu 16 : Nghiệm của phương trình \( - 3{x^2} + 4\sqrt 6 x + 4 = 0\) là
A. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6 +6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6 + 6}}{3}\)
B. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6 - 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6 - 6}}{3}\)
C. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6 - 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6 + 6}}{3}\)
D. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6 + 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6 - 6}}{3}\)
- Câu 17 : Cho phương trình \( - 5{x^2} - 4x + 10 = 0\,\,\). Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{4}{5};\,\,{x_1}.{x_2} = - 2\)
B. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{4}{5};\,\,{x_1}.{x_2} = - 2\)
C. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - 5}}{4};\,\,{x_1}.{x_2} = - 2\)
D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - 4}}{5};\,\,{x_1}.{x_2} = - 2\)
- Câu 18 : Giả sử \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{{ - c}}{{ - a}}\)
B. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}\)
C. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{a};\,\,{x_1}.{x_2} = - \dfrac{c}{{ - a}}\)
D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = - \dfrac{{ - c}}{a}\)
- Câu 19 : Cho phương trình \(x^2 - ( m + 1) x - 3 = 0 (1)\), với x là ẩn, m là tham số. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Đặt \( B = \frac{{3x_1^2 + 3x_2^2 + 4{x_1} + 4{x_2} - 5}}{{x_1^2 + x_2^2 - 4}}\). Tìm m khi B đạt giá trị lớn nhất.
A. -1/2
B. 1/2
C. 1
D. -1
- Câu 20 : Giả sử phương trình bậc hai \(ax^2 + bx + c = 0\) có hai nghiệm thuộc [ 0;3 ].Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \( Q = \frac{{18{a^2} - 9ab + {b^2}}}{{9{a^2} - 3ab + ac}}\)
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 21 : Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình: \(2x^2 - (3a - 1)x - 2 = 0\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \( P = \frac{3}{2}{\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2} + 2{\left( {\frac{{{x_1} - {x_2}}}{2} + \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}}} \right)^2}\)
A. 24
B. 20
C. 21
D. 23
- Câu 22 : Hai đội thợ quét sơn một tòa nhà. Nếu họ cùng làm thì trong 4 ngày xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc?
A. Đội I: 12 ngày Đội II: 6 ngày
B. Đội I: 10 ngày Đội II: 8 ngày
C. Đội I: 8 ngày Đội II: 10 ngày
D. Đội I: 6 ngày Đội II: 12 ngày
- Câu 23 : Một xưởng may phải may xong 3000 áo trong thời gian quy định. Để hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 6 áo so với kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước khi hết thời hạn, xưởng đã may được 2650 áo. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may được bao nhiêu áo?
A. 50
B. 100
C. 150
D. 200
- Câu 24 : Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240 m2. Nếu tăng chiều rộng 3 m và giảm chiều dài 4 m thì diện tích mảnh đất đó không đổi. Tính kích thước mảnh đất ban đầu.
A. 20m; 12m
B. 15m; 20m
C. 19m; 13m
D. 18m; 14m
- Câu 25 : Lúc 7 giờ một ô tô đi từ A đến B. Lúc 7 giờ 30 phút một xe máy đi từ B đến A với vận tốc kém vận tốc của ô tô là 24km/h. Ô tô đến B được 20 phút thì xe máy mới đến A. Tính vận tốc mỗi xe, biết quãng đường AB dài 120 km.
A. Vận tốc xe máy 40 là km/h, vận tốc ô tô là 64km/h
B. Vận tốc xe máy là 45 km/h, vận tốc ô tô là 69km/h
C. Vận tốc xe máy là 36 km/h, vận tốc ô tô là 58 km/h
D. Vận tốc xe máy là 48 km/h, vận tốc ô tô là 72 km/h
- Câu 26 : Một tấm bìa hình chữ nhật có chu vi 80 cm. Người ta cắt ra ở mỗi góc một hình vuông cạnh 3 cm rồi gấp lên thành một hình hộp chữ nhật không có nắp có diện tích là 339cm2. Tính kích thước ban đầu của tấm bìa.
A. 8 cm; 32 cm
B. 10 cm; 30 cm
C. 12 cm; 28 cm
D. 15 cm; 25 cm
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn