Đề ôn tập Chương 3,4 Đại số môn Toán 9 năm 2021 Tr...
- Câu 1 : Tìm giá trị của m để x = 4 thỏa mãn hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}5x - 10y = 50\\mx + 10y = 6\end{array} \right.\)
A. m = 7
B. m = 8
C. m = 9
D. m = 10
- Câu 2 : Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{3} - \dfrac{{5y}}{3} = 1\\4x - 10y = 6\end{array} \right.\)
A. Vô nghiệm
B. Vô số nghiệm
C. (1;2)
D. (-3;2)
- Câu 3 : Gọi (a;b) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y\sqrt 3 = 0\\x\sqrt 3 + 2y = 2\end{array} \right.\).Tính a2 + b
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
- Câu 4 : Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{x}{2} - \dfrac{y}{3} = 1\\3x - 2y = 6\end{array} \right.\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số nghiệm
- Câu 5 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y = 1\\6x - 15y = 4\end{array} \right.\) có bao nhiêu nghiệm?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
- Câu 6 : \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{2}{3}x - y = 70\\\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{3}y = 43\end{array} \right.\) có nghiệm nào dưới đây?
A. (33; 48)
B. (33; - 48)
C. (- 33; - 48)
D. (- 33; 48)
- Câu 7 : Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}y - \dfrac{x}{2} = 2\\\dfrac{3}{2}x + y = 42\end{array} \right.\)
A. (4;5)
B. (12;20)
C. (5;4)
D. (20;12)
- Câu 8 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 10\\2x + 3y = - 2\end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a = -b
B. a = 2b
C. b = -a
D. a - b = 0
- Câu 9 : \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 5y = 15\\6x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm (m; n).Tính 2m - n
A. 5
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 10 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 18y = - 9\\4x + 18y = - 27\end{array} \right.\) có nghiệm (m, n). Tính m : n.
A. -18
B. 18
C. 4,5
D. -4,5
- Câu 11 : Gọi (a;b) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 61\\2x + y = - 7\end{array} \right.\). Tính a - b?
A. 20
B. 21
C. 22
D. 23
- Câu 12 : Trên quãng đường (AB ) dài 210 km , tại cùng một thời điểm một xe máy khởi hành từ (A ) đến (B ) và một ôt ô khởi hành từ (B ) đi về (A ). Sau khi gặp nhau, xe máy đi tiếp 4 giờ nữa thì đến (B ) và ô tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến (A ). Biết rằng vận tốc ô tô và xe máy không thay đổi trong suốt chặng đường. Vận tốc của xe máy và ô tô lần lượt là
A. 20km/h;30km/h
B. 30km/h;40km/h
C. 40km/h;30km/h
D. 45km/h;35km/h
- Câu 13 : Hai anh An và Đông cùng nhau lát gạch sàn phòng truyền thống của trường trong 7 giờ 12 phút thì xong. Nếu từ đầu, anh An chỉ làm trong 4 giờ, anh Đông làm tiếp trong 3 giờ nữa thì chỉ lát được 50 % diện tích sàn. Hỏi nếu chỉ làm một mình thì mỗi anh lát xong sàn truyền thống trong thời gian bao lâu?
A. Anh An: 11hAnh Đông: 19h
B. Anh An: 19hAnh Đông: 11h
C. Anh An: 18hAnh Đông: 12h
D. Anh An: 12hAnh Đông: 18h
- Câu 14 : Một hình chữ nhật có chu vi 110 m. Biết rằng hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 10 m. Tính diện tích hình chữ nhật.
A. 700m2
B. 600m2
C. 500m2
D. 800m2
- Câu 15 : Một trường học tổ chức cho 160 người tham gia du lịch sinh thái. Vé cho mỗi giáo viên phụ trách lớp là 30000 đồng và vé cho mỗi học sinh là 20000 đồng. Tổng số tiền mua vé là 3 300000 đồng. Hỏi có bao nhiêu giáo viên và bao nhiêu học sinh tham gia ?
A. 5 giáo viên; 155 học sinh
B. 20 giáo viên; 140 học sinh
C. 15 giáo viên; 145 học sinh
D. 10 giáo viên; 150 học sinh
- Câu 16 : Cho đồ thị (P) có phương trình \(y = m{x^2}.\) Xác định giá trị của m để đồ thị (P) cắt đường thẳng: (D) y = x + 1 tại điểm có tung độ là 2.
A. m = 2
B. m = 1
C. m = -1
D. m = -2
- Câu 17 : Cho hàm số \(y = a{x^2}(a \ne 0)\). Xác định a, biết rằng đồ thị của hàm số cắt đường thẳng (d): y = 3x - 4 tại điểm A có hoành độ -2.
A. \(a = \dfrac{{ 5}}{2}\)
B. \(a = \dfrac{{ - 5}}{2}\)
C. \(a = \dfrac{{ 3}}{2}\)
D. \(a = \dfrac{{ - 3}}{2}\)
- Câu 18 : Trên mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): \(y = a{x^2}\). Biết (P) đi qua điểm M(2; -1). Tìm hệ số a
A. \(a = \dfrac{{ 1}}{4}\)
B. \(a = \dfrac{{ - 1}}{4}\)
C. \(a = \dfrac{{ - 1}}{2}\)
D. \(a = \dfrac{{ 1}}{2}\)
- Câu 19 : Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{1}{2}{x^2}.\) Tìm x khi biết \(f(x) = (1),f(x) = (2)\)
A. \(x = \sqrt 2;x = 2\)
B. \(x = - \sqrt 2;x = - 2\)
C. \(x = \pm \sqrt 2;x = \pm 2\)
D. \(x = - \sqrt 2;x = 2\)
- Câu 20 : Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{1}{2}{x^2}.\) Tính f(0), f(1), f(-2), f(4).
A. \(0;\dfrac{1}{2};2;8\)
B. \(0;\dfrac{1}{2};-2;8\)
C. \(0;\dfrac{1}{2};2;4\)
D. \(0;\dfrac{1}{2};1;8\)
- Câu 21 : Nhận xét về sự tăng, giảm của hàm số \(y = - {x^2}\).
A. - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng
B. - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng
C. - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm
D. - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm
- Câu 22 : Cho (P): \(y = \dfrac{{{x^2}}}{4}\) và (D) y = -x + 3. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với (D) và cắt đồ thị (P) tại điểm có hoành độ là -4.
A. y = - x
B. y = x
C. y = - 2x
D. y = 2x
- Câu 23 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{{x^2}}}{2}\) có đồ thị (P). Hãy tìm trên đồ thị (P) tất cả các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau.
A. (0;0); (2;-2)
B. (0;0); (-2;2)
C. (0;0); (2;-2);(-2;2)
D. (2;-2);(-2;2)
- Câu 24 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{{x^2}}}{2}\) có đồ thị (P). Hãy tìm trên đồ thị (P) các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau.
A. (0;0); (2;2)
B. (0;0); (1;1)
C. (0;0); (-2;-2)
D. (0;0); (-1;-1)
- Câu 25 : Cho parabol (P): \(y = \dfrac{1}{4}{x^2}\) và đường thẳng (D): \(y = \dfrac{3}{2}x + m\) đi qua điểm C(6; 7). Hãy tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (D) và đồ thị (P).
A. (2;-1) và (4;4)
B. (2;1) và (4;4)
C. (2;1) và (4;-4)
D. (-2;1) và (-4;4)
- Câu 26 : Cho (P): \(y = - \dfrac{1}{2}{x^2}\). Viết phương trình đường thẳng (d): y = ax+b, biết đường thẳng (d) song song với (d’): \(y = \dfrac{1}{2}x\) và cắt (P) tại điểm M có hoành độ là -2.
A. \(y = \dfrac{1}{2}x - 1\)
B. \(y = \dfrac{1}{2}x + 1\)
C. \(y =- \dfrac{1}{2}x - 1\)
D. \(y =- \dfrac{1}{2}x + 1\)
- Câu 27 : Tìm tọa độ giao điểm của (P): \(y = {x^2}\) và (d): y = 2x + 3.
A. A(1;-1); B(3;9)
B. A(1;1); B(3;9)
C. A(-1;1); B(3;-9)
D. A(-1;1); B(3;9)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn