Đề thi HK1 Toán 8 - Cẩm Giàng - Hải Dương - Năm 20...
- Câu 1 : Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức: \((2x + y)(y - 2x) + 4{x^2}\) tại \(x = - 2018\) và \(y = 10\).
A \((2x + y)(y - 2x) + 4{x^2} = {y^2}\)Tại \(x = - 2018\) và \(y = 10\) giá trị biểu thức là 100
B \((2x + y)(y - 2x) + 4{x^2} = {x^2}\)Tại \(x = - 2018\) và \(y = 10\) giá trị biểu thức là 100
C \((2x + y)(y - 2x) + 4{x^2} = {y^2}\)Tại \(x = - 2018\) và \(y = 10\) giá trị biểu thức là 1000
D \((2x + y)(y - 2x) + 4{x^2} = {x^2}\)Tại \(x = - 2018\) và \(y = 10\) giá trị biểu thức là 1000
- Câu 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:\(a)\,\,xy + 11x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,b)\,\,{x^2} + 4{y^2} + 4xy - 16\)
A \(\begin{array}{l}a)\,\,xy + 11x\, = x.(y + 11)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\b)\,\,{x^2} + 4{y^2} + 4xy - 16 = (x - 2y + 4)(x + 2y - 4)\end{array}\)
B \(\begin{array}{l}a)\,\,xy + 11x\, = x.(y + 11)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\b)\,\,{x^2} + 4{y^2} + 4xy - 16 = (x + 2y + 4)(x - 2y - 4)\end{array}\)
C \(\begin{array}{l}a)\,\,xy + 11x\, = y.(x + 11)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\b)\,\,{x^2} + 4{y^2} + 4xy - 16 = (x + 2y + 4)(x + 2y - 4)\end{array}\)
D \(\begin{array}{l}a)\,\,xy + 11x\, = x.(y + 11)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\b)\,\,{x^2} + 4{y^2} + 4xy - 16 = (x + 2y + 4)(x + 2y - 4)\end{array}\)
- Câu 3 : Tìm \(x\) biết: \(a)\,\,2{x^2} - 6x = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,b)\,\,(x + 3)({x^2} - 3x + 9) - x({x^2} - 2) = 15\)
A a) \(x = 0\) hoặc \(x = 2\) . b) \(x = - 6\).
B a) \(x = 0\) hoặc \(x = 3\) . b) \(x = - 6\).
C a) \(x = 0\) hoặc \(x = 3\) . b) \(x = - 5\).
D a) \(x = 0\) hoặc \(x = 2\) . b) \(x = - 5\).
- Câu 4 : Tìm số nguyên \(a\) sao cho \({x^3} + 3{x^2} - 8x + a - 2038\) chia hết cho \(x + 2\).
A \(a=2018\)
B \(a=2017\)
C \(a=2016\)
D \(a=2015\)
- Câu 5 : \(\frac{{6x + 4}}{{3x}}:\frac{{2y}}{{3x}}\)
A \(\frac{{6x + 4}}{{2y}}\)
B \(\frac{{6x + 4}}{{3y}}\)
C \(\frac{{5x + 4}}{{2y}}\)
D \(\frac{{6x + 1}}{{2y}}\)
- Câu 6 : \(A = \left( {\frac{{x - 3}}{x} - \frac{x}{{x - 3}} + \frac{9}{{{x^2} - 3x}}} \right):\frac{{2x - 2}}{x}\)
A \(\frac{{ 3}}{{x - 1}}\)
B \(\frac{{ - 3}}{{x - 1}}\)
C \(\frac{{ - 2}}{{x - 1}}\)
D \(\frac{{ - 3}}{{x + 1}}\)
- Câu 7 : Tứ giác \(AMCD\) là hình gì? Vì sao? Tìm điều kiện của tam giác \(ABC\) để tứ giác \(AMCD\) là hình chữ nhật.
- Câu 8 : Chứng minh tứ giác \(BCDM\) là hình bình hành.
- Câu 9 : Cho \(x,y\) thỏa mãn \(2{x^2} + {y^2} + 9 = 6x + 2xy\). Tính giá trị của biểu thức \(A = {x^{2017}}{y^{2018}} - {x^{2018}}{y^{2017}} + \frac{1}{9}xy\).
A \(4\)
B \(3\)
C \(2\)
D \(1\)
- Câu 10 : Cho \(2\) số \(a\) và \(b\) thỏa mãn \(\frac{{a + b}}{2} = 1\). Tính giá trị lớn nhất của biểu thức: \(\frac{{2011}}{{2{a^2} + 2{b^2} + 2008}}\) .
A Giá trị lớn nhất của biểu thức \(\frac{{2011}}{{2{a^2} + 2{b^2} + 2008}}\) là \(\frac{{2010}}{{2012}}\).Dấu “\( = \)” xảy ra khi \(a = b = 1\).
B Giá trị lớn nhất của biểu thức \(\frac{{2011}}{{2{a^2} + 2{b^2} + 2008}}\) là \(\frac{{2013}}{{2012}}\).Dấu “\( = \)” xảy ra khi \(a = b = -1\).
C Giá trị lớn nhất của biểu thức \(\frac{{2011}}{{2{a^2} + 2{b^2} + 2008}}\) là \(\frac{{2010}}{{2012}}\).Dấu “\( = \)” xảy ra khi \(a = b = 0\).
D Giá trị lớn nhất của biểu thức \(\frac{{2011}}{{2{a^2} + 2{b^2} + 2008}}\) là \(\frac{{2011}}{{2012}}\).Dấu “\( = \)” xảy ra khi \(a = b = 1\).
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức