Đề thi thử THPT QG môn Hóa học THPT Chuyên Lương V...
- Câu 1 : Thí nghiệm nào sau đây có khí thoát ra?
A Cho miếng Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội
B Cho Si vào dung dịch NaOH
C Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaOH
D Cho bột Cr vào dung dịch NaOH loãng
- Câu 2 : Cho phản ứng hóa học: NaOH+HCl→NaCl+H2OPhản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên?
A Fe(OH)2+2HCl→FeCl2+2H2O
B NaOH+NaHCO3→Na2CO3+H2O
C NH4Cl+NaOH→NaCl+NH3+H2O
D KOH+HNO3→KNO3+H2O
- Câu 3 : Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây?
A Magie oxit.
B Than hoạt tính.
C Mangan đioxit.
D Đồng(II) oxit.
- Câu 4 : Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A NaHSO4
B Na2HPO3
C Na2HPO4
D Ca(HCO3)2
- Câu 5 : Phát biểu nào sau đây đúng?
A H3PO4 là axit ba nấc.
B Ở nhiệt độ thường, N2 sẽ phản ứng với O2 tạo khí NO.
C H3PO4 và HNO3 đều là axit mạnh.
D Khí NH3 làm quỳ tím ẩm hóa hồng.
- Câu 6 : Cho dãy các chất: axit fomic, metyl fomat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là:
A etanol.
B etanal.
C metyl fomat.
D axit etanoic.
- Câu 7 : Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dun dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là
A Na2CO3
B NaOH
C Ca(OH)2
D Ba(OH)2
- Câu 8 : Số amin bậc một có công thức phân tử C4H11N là
A 4
B 5
C 8
D 2
- Câu 9 : Trong số các ion sau: Fe3+, Cu2+, Fe2+ và Al3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là:
A Fe2+
B Cu2+
C Fe3+
D Al3+
- Câu 10 : Chất X có công thức cấu tạo CH3COOC2H5. Tên gọi của X là
A propyl axetat.
B metyl propionat.
C metyl axetat.
D etyl axetat.
- Câu 11 : Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là
A NO2.
B CO.
C NO.
D N2O.
- Câu 12 : Để nhận biết 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dung một thuốc thử duy nhất là
A Na.
B dung dịch NaOH.
C nước brom.
D dung dịch Ca(OH)2.
- Câu 13 : Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn m gam rắn X gồm Al và FeO (không có không khí) được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,15 mol H2. Cũng lượng Y này nếu tác dụng với HNO3 loãng dư được 0,4 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là
A 29,7
B 24,1
C 30,4
D 23,4
- Câu 14 : Hòa tan hết hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 x mol/l và Cu(NO3)2 y mol/l thu được dung dịch X và 31,2 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Để tác dụng tối đa với dung dịch X cần dung dung dịch chứa 2,0 mol NaOH (không có không khí). Giá trị x, y là:
A 0,4M và 0,8M.
B 0,6M và 0,45M.
C 0,8M và 0,8M.
D 0,8M và 0,6M.
- Câu 15 : Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x mol/l, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A 1,4
B 1,2
C 1,0
D 1,6
- Câu 16 : Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% khối lượng) vào nước, thu được dung dịch X và 0,032 mol H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A 0,495
B 0,297
C 0,198
D 0,990
- Câu 17 : Cho các phát biểu sau:(a) Nhóm IIA và các nhóm B chỉ chứa các nguyên tố kim loại.(b) Xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.(c) Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được dùng nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương.(d) Nếu thay ion K+ trong phèn chua bằng Na+, Ba2+ hoặc NH4+ ta được phèn nhôm.(e) Sắt là nguyên tố kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất.(f) Crom (VI) oxit tan trong dung dịch NaOH loãng dư tạo thành muối natri đicromat.Số phát biểu đúng là
A 4
B 3
C 5
D 2
- Câu 18 : X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là
A 15.
B 20.
C 25.
D 30.
- Câu 19 : Cho các sơ đồ phản ứng sau:C8H14O4+NaOH→X1+X2+H2OX1+H2SO4→X3+Na2SO4X3+X4→Nilon-6,6+H2OPhát biểu nào sau đây đúng?
A Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
B Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.
C Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
D Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
- Câu 20 : Cho các phát biểu sau:(a) Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.(b) Chất béo là đieste của glixerol và axit béo.(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.(d) Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái rắn.(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozo.(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.Số phát biểu đúng là:
A 5
B 3
C 4
D 6
- Câu 21 : Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol anlylic (CH2=CH-CH2OH). Đốt cháy hoàn toàn 1mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y, tỉ khối của Y so với X bằng 1,25. Dẫn 0,1 mol hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thấy hết m gam brom. Giá trị của m là
A 8,0
B 4,0
C 12,0
D 16,0
- Câu 22 : Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3 x M, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 (có tỉ khối so với hiđro là 16,75) gồm 2 chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hòa HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1 đem cô cạn cẩn thận thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan.- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa của 1 chất.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của x gần với giá trị nào sau đây nhất?
A 2,42
B 2,26
C 2,31
D 1,98
- Câu 23 : Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NaNO3; Al(NO3)3; Cu(NO3)2 thu được 10 gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ khí Z vào 112,5 gam H2O được dung dịch axit có nồng độ 12,5% và có 0,56 lít một khí duy nhất thoát ra (đktc). Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X là
A 17,49%.
B 8,75%.
C 42,50%.
D 21,25%.
- Câu 24 : Hỗn hợp E gồm peptit X, peptit Y đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 6:5 và este Z có công thức phân tử là C4H9NO2. Đốt cháy hoàn toàn 49,565 gam E thì thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 48,765 gam. Mặt khác 49,565 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 14,72 gam ancol T và 55,255 gam muối của glyxin và valin. Khối lượng phân tử của Y là:
A 273 đvC.
B 231 đvC.
C 387 đvC.
D 315 đvC.
- Câu 25 : Hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hết 11,88 gam X cần 14,784 lít khí O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 310 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho hết lượng Z tác dụng với Na dư thì khối lượng bình chứa Na tăng 5,85 gam. Trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt oxi), thu được 2,016 lít khí (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của este đơn chức có trong X là:
A 5 gam
B 4 gam
C 4,4 gam
D 5,1 gam
- Câu 26 : X, Y là hai amin no, đơn chức, mạch hở, cùng dãy đồng đẳng liên tiếp (MX < MY). Z, T là hai ankin có MT = MZ + 28. Đốt cháy hoàn toàn 16,24 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thu được 36,96 gam CO2 và 20,16 gam H2O. Biết số mol Z lớn hơn số mol T; X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 5 : 2. Dẫn 16,24 gam E qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi các phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A 30,44.
B 25,70.
C 31,00.
D 21,42.
- Câu 27 : Cho hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 5,6 lít khí CO2 ở đktc. Cũng m gam hỗn hợp trên cho tác dụng với K dư thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A 5,6.
B 11,2.
C 3,36.
D 2,8.
- Câu 28 : Cho từ từ a mol Ba vào m gam dung dịch Al2(SO4)3 19%. Mối quan hệ giữa khối lượng dung dịch sau phản ứng và lượng Ba cho vào dung dịch được mô tả bởi đồ thị sau:Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 0,50.
B 0,45.
C 0,35.
D 0,40.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein