Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2021 Trường THP...
- Câu 1 : Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 25. Số electron hóa trị tối đa của X là
A. 2
B. 7
C. 5
D. 4
- Câu 2 : Trong nước, H chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11H và 21H. Biết khối lượng nguyên tử trung bình của H trong H2O nguyên chất là 1,008. Số nguyên tử đồng vị 21H trong 1ml H2O là
A. 5,35 . 1020
B. 2,765.1020
C. 8,76.1021
D. 2,3 .1023
- Câu 3 : Tổng số hạt p,n,e trong 199F là
A. 30
B. 28
C. 29
D. 32
- Câu 4 : Cho các phát biểu sau:Quá trình oxi hóa là
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (3) và (4)
D. (2) và (3).
- Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp FeS, FeS2, CuS2, Cu2S với tỉ lệ mol như nhau và có tổng khối lượng là 9,92 gam thì tổng số mol electron hỗn hợp đã nhường là
A. 0,72 mol.
B. 0,96 mol.
C. 0,84 mol.
D. 0,58 mol.
- Câu 6 : Cho phương trình hóa học sau:\({\rm{aAl + b}}{{\rm{H}}_2}S{O_4} \to cA{l_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} + d{H_2}S \)\(\,+ e{H_2}O\)
A. 12
B. 19
C. 18
D. 15
- Câu 7 : Cho phản ứng oxi hóa – khử sau:\(Mn{O_2} + HCl \to MnC{l_2} + C{l_2} + {H_2}O\)
A. 1:4
B. 2:5
C. 2:1
D. 4:1.
- Câu 8 : Cho dãy chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Lần lượt cho các chất này tác dụng với axit HNO3. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 9 : Chọn câu đúng trong các câu sau
A. Sự đốt cháy natri trong khí clo là một phản ứng oxi hóa – khử.
B. Phản ứng trao đổi luôn là phản ứng oxi hóa – khử.
C. Khi tác dụng với CuO, H2 là chất oxi hóa.
D. Sự khử là sự tăng số oxi hóa của một nguyên tố.
- Câu 10 : Cho 1,95 gam Zn tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch axit HNO3 0,5M thu được Zn(NO3)2, H2O và khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là
A. NO2.
B. N2O
C. NO.
D. N2.
- Câu 11 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm 0,05 mol Mg và 0,005 mol MgO vào dung dịch HNO3 thu được V lít khi N2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m(g) muối khan. Giá trị của m là
A. 4,18g
B. 14,8g
C. 7.4g
D. 8,14g
- Câu 12 : Khí clo là một khí độc, nó có thể phá hoại niêm mạc của đường hô hấp. Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất người ta dùng các băng vải tẩm dung dịch natri thiosunfat (Na2S2O3) để bảo vệ cơ quan hô hấp khỏi bị nhiễm độc khí. Phản ứng xảy ra trong quá trình này như sau;\(N{a_2}{S_2}{O_3} + C{l_2} + {H_2}O \to NaHS{O_4}\)\(\, + HCl\).
A. 20
B. 22
C. 19
D. 21
- Câu 13 : Trong phản ứng oxi hóa khử sau:\({H_2}S + KMn{O_4} + {H_2}S{O_4} \to \)\(\,S + MnS{O_4} + {K_2}S{O_4} + {H_2}O\)
A. 5, 2, 4.
B. 5, 2, 3.
C. 2, 2, 5.
D. 3, 2, 5.
- Câu 14 : Cho các phản ứng:\(\eqalign{ & 2Fe + 3C{l_2} \to 2FeC{l_3}{\rm{ }}\left( 1 \right) \cr & 2Al{\left( {OH} \right)_3} \to A{l_2}{O_3} + 3{H_2}O{\rm{ }}\left( 2 \right) \cr & CaS{O_3} + {H_2}S{O_4} \to CaS{O_4} + {H_2}O + S{O_2} \uparrow {\rm{ }}\left( 3 \right) \cr & Cu + 2AgN{O_3} \to 2Ag \downarrow + Cu{\left( {N{O_3}} \right)_2}{\rm{ }}\left( 4 \right) \cr & S{O_3} + {H_2}O \to {H_2}S{O_4}{\rm{ }}\left( 5 \right) \cr} \)
A. (1) và (4).
B. (4) và (5).
C. (1) và (3).
D. (2) và (4).
- Câu 15 : Phản ứng \(F{e_x}{O_y} + {H_2}S{O_4}{\rm{ }}d/n \to F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} + ....\) không phải là phản ứng oxi hóa khử khi?
A. x =1; y = 1.
B. x = 2; y = 3.
C. x =3; y = 4.
D. x = 1; y = 0.
- Câu 16 : Trong phản ứng:\(Zn + CuS{O_4} \to ZnS{O_4} + Cu.\)
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
B. chất khử.
C. không bị oxi hóa khử.
D. chất oxi hóa.
- Câu 17 : Cho quá trình \(N{O_3}^ - + 3e + 4{H^ + } \to NO + 2{H_2}O.\) Đây là quá trình
A. oxi hóa.
B. khử.
C. nhận proton.
D. tự oxi hóa – khử.
- Câu 18 : Oxi hóa chậm gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X ( Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 ). Để hòa tan hết X, cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M, đồng thời giải phóng 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 10,08.
B. 8,96.
C. 9,84.
D. 10,64.
- Câu 19 : Cho các phản ứng oxi hóa – khử sau: \(\eqalign{ & 3{I_2} + 3{H_2}O \to HI{O_3} + 5HI{\rm{ }}\left( 1 \right) \cr & 2HgO \to 2Hg + {O_2}{\rm{ }}\left( 2 \right) \cr & 4{K_2}S{O_3} \to 3{K_2}S{O_4} + {K_2}S{\rm{ }}\left( 3 \right) \cr & N{H_4}N{O_3} \to {N_2}O + 2{H_2}{\rm{ }}\left( 4 \right) \cr & 2KCl{O_3} \to 2KCl + 3{O_2}{\rm{ }}\left( 5 \right) \cr & 3N{O_2} + {H_2}O \to 2HN{O_3} + NO{\rm{ }}\left( 6 \right) \cr & 4HCl{O_4} \to 2C{l_2} + 7{O_2} + 2{H_2}O{\rm{ }}\left( 7 \right) \cr & 2{H_2}{O_2} \to 2{H_2}O + {O_2}{\rm{ }}\left( 8 \right) \cr & C{l_2} + Ca{\left( {OH} \right)_2} \to CaOC{l_2} + {H_2}O{\rm{ }}\left( 9 \right) \cr & 2KMn{O_4} \to {K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_{2{\rm{ }}\left( {10} \right)}} \cr} \)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 20 : Đồ vật bằng bạc ( Ag ) tiếp xúc với không khí có khí H2S bị biến thành màu đen do phản ứng: \(4Ag + 2{H_2}S + {O_2} \to 2A{g_2}{S_{\left( {đen} \right)}} + 2{H_2}O\) .Câu nào sau đây biểu diễn đúng tính chất của các chất?
A. Ag là chất bị oxi hóa, O2 là chất bị khử.
B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
C. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử.
D. Ag là chất bị khử, O2 là chất bị oxi hóa.
- Câu 21 : Cần bao nhiêu gam ozon được 94,08 lít khí O2 (đktc).
A. 2,8g
B. 134,4g
C. 13,44g
D. 280g
- Câu 22 : Cho 10,3 gam Cu, Al, Fe vào HCl thu được 5,6 lít khí (đktc) và 2 gam chất rắn không tan. Vậy % từng chất là gì?
A. 26%, 54%, 20%.
B. 20%, 55%, 25%.
C. 19,4%, 50%, 30,6%.
D. 19,4%, 26,2%, 54,4%.
- Câu 23 : Tính lượng CaF2 cần điều chế 400 gam HF nồng độ 40% biết %H = 80%?
A. 624 gam
B. 312 gam
C. 780 gam
D. 390 gam
- Câu 24 : Cho 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu được bao nhiêu gam muối và 0,672 lít khí (đktc).
A. 10,38 gam.
B. 20,66 gam.
C. 30,99 gam.
D. 9,32 gam.
- Câu 25 : Cho 13,44 lít khí clo đi qua 2,5 lít KOH ở 100oC thu được 37,25 gam KCl. Tính CM của KOH?
A. 0,48M.
B. 0,24M.
C. 0,4M.
D. 0,2M.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao