- Ôn tập phi kim
- Câu 1 : Một bình kín dung tích 1 lít chứa 1,5 mol H2 và 1,0 mol N2 (có xúc tác và nhiệt độ thích hợp). Ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25% cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N2?
A 1,5
B 2,25
C 0,831
D 1,71
- Câu 2 : Bình kín có thể tích không đổi là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 ở t0C , khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 được tạo thành. Giá trị của hằng số cân bằng K là
A 0,32
B 4,25
C 12,5
D 3,125
- Câu 3 : Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A 12,37%
B 87,63%
C 14,12%
D 85,88%
- Câu 4 : Một bình phản ứng có đung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là
A
2,500
B
3,125
C
0,609
D
0,500
- Câu 5 : Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO3)2 vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với nhiều nhất 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ a M. Giá trị của a là:
A
0,4
B
1,2
C
2
D
0,667
- Câu 6 : Thêm 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch H3PO4 2M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là:
A
28,4 gam Na2HPO4 , 16,4 gam Na3PO4
B
24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na3PO4
C
12 gam NaH2PO4 ; 28,4 gam Na2HPO4
D
14,2 gam Na2HPO4 ; 32,8 gam Na3PO4
- Câu 7 : Cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch H3PO4 0,7M , thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp các chất rắn gồm
A
NaH2PO4 và H3PO4
B
Na3PO4 và NaOH
C
Na2HPO4 và NaH2PO4
D
Na3PO4 và Na2HPO4
- Câu 8 : Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M tác dụng với 21,875 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 gam/ml) sau đó đem pha loãng bằng nước cất thu được 250 ml dung dịch X. Hỏi trong x có những hợp chất nào của photpho và nồng độ mol là bao nhiêu (bỏ qua sự thủy phân của các muối)?
A
Na3PO4 0,4M
B
NaH2PO4 0,1M và Na2HPO4 0,3M
C
NaH2PO4 0,4M
D
Na2HPO4 0,1M và Na3PO4 0,3M
- Câu 9 : Chế hóa 37,8 g hỗn hợp của S và P với lượng dư dung dịch HNO3 đặc khi đun nóng, thu được 147,84 lít khí màu nâu (đktc). Phần trăm khối lượng của P trong hỗn hợp ban đầu là
A
49,2%
B
50,8%
C
64,6%
D
2,5%
- Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn 4,65 gam phot pho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A
10,65 gam
B
18 gam
C
19,1 gam
D
2,4 gam
- Câu 11 : Thêm 35,5 gam P2O5 vào 200ml dung dịch H3PO4 6% (d = 1,03 g/ml). Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là
A
15,26%
B
24,5%
C
16,52%
D
25,4%
- Câu 12 : Cho 1 luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sẩn phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là
A
10,8
B
24
C
12
D
16
- Câu 13 : A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là:
A m = 89,5a
B m = 105a
C m = 141a
D m = 1,16a
- Câu 14 : Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1 M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa , giá trị của V là
A 5,6 và 1,2
B 2,24 và 11,2
C 2,24 và 4,48
D 6,72 và 4,48
- Câu 15 : Cho cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2, CuO, HNO3 đặc , H2SO4 đặc , KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử là?
A 4
B 7
C 5
D 6
- Câu 16 : Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất : NaAlO2, NaOH dư, Na2CO3, NaClO, CaOCl2 , Ca(HCO3)2 , CaCl2. Số phản ứng hóa học đã xảy ra là
A 7
B 5
C 6
D 8
- Câu 17 : Cho 24,64 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, N2 có tổng khối lượng là 32,4 gam đi qua 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,4M sau các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. giá trị của m là
A 19,70
B 15,76
C 3,94
D 7,88
- Câu 18 : Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
A CH4 và H2O
B CO2 và O2
C CO2 và CH4
D N2 và CO
- Câu 19 : Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Al (r) + Fe2O3 (r) ; (2)C (r) + KClO3 (r) ; (3) Mg (r) + Na2CO3 (r) ; (4) NH3(k) + Cr2O3 (r) ; (5) CO(k) + MgO (r); (6) SiO2(r) + Mg (r). Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
A 3
B 2
C 4
D 5
- Câu 20 : Cho hơi nước (dư) đi qua m gam cacbon, nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm CO, CO2, H2, H2O. Cho X tác dụng với CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 6,72 lít NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A 2,7
B 2,4
C 2,526
D 3,6
- Câu 21 : Phát biểu không đúng là ?
A CF2Cl2 là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon.
B CO2 là thủ phầm của hiện tượng biến đổi khí hâu.
C Những nhiên liệu hóa thạch mà các nược đang sử dụng như than đá , dầu mỏ, khí tự nhiên…là nhiên liệu sạch.
D SO2 là thủ phạm hiện tượng mưa axit.
- Câu 22 : Cho các nguyên tử N(Z =7) , Cl(Z =17) , O(Z = 8) , F (Z =9). Bán kính các ion được sắp xếp tăng dần theo thứ tự
A F- , O2- , N3- , Cl-
B N3- , O2- , F- , Cl-
C Cl- , F- , O2- , N3-
D Cl-, N3- , O2- , F-
- Câu 23 : Cho dãy biến hoá: X → Y → Z → T → Na2SO4.
A S, SO2,SO3, NaHSO4
B Tất cả đều đúng
C FeS2, SO2, SO3, H2SO4
D FeS, SO2, SO3,NaHSO4
- Câu 24 : Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất
A khí oxi tan tốt nước
B khí oxi khó hoá lỏng
C khí oxi ít tan trong nước
D khí oxi nhẹ hơn nước
- Câu 25 : Khí nào sau đây có thể làm mất màu nước Brom ?
A CO2
B N2
C SO2
D O2
- Câu 26 : Có 4 ống nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (không theo thứ tự): O2, H2S, SO2, và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì kết quả thu được như các hình vẽ dưới đây:
A O2, H2S, HCl, và SO2.
B HCl, SO2, O2, vàH2S.
C H2S, HCl, O2, và SO2.
D SO2, HCl, O2, và H2S
- Câu 27 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây?
A H2S
B NH3
C SO2
D HCl
- Câu 28 : Sắp xếp phân đạm sau theo trình tự độ dinh dưỡng tăng dần:
A (NH4)2SO4 ; NaNO3 ; NH4NO3 ; (NH2)2CO
B NaNO3 ; (NH4)2SO4 ; NH4NO3 ; (NH2)2CO
C (NH4)2SO4 ; NH4NO3 ; (NH2)2CO ; NaNO3
D NH4NO3 ; NaNO3 ; (NH4)2SO4 ; (NH2)2CO
- Câu 29 : Tổng số hạt proton , notron và electron trong 2 nguyên tử M và X tương ứng là 58 và 52. Hợp chất MXn chứa liên kết :
A ion
B Cộng hóa trị không cực
C Cho nhận
D Cộng hóa trị phân cực
- Câu 30 : X là hỗn hợp của N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 4,25. Nung nóng X một thời gian trong bình kín có xúc tác phù hợp thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A 50%
B 40%
C 20%
D 60%
- Câu 31 : Hấp thụ 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH, y mol K2CO3; sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho từ từ vào 200ml dung dịch HCl 2M thu được 7,168 lít CO2(đktc). Phần 2: Cho tác dụng Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của x, y lần lượt là:
A 0,4 và 0,3
B 0,1 và 0,3
C 0,2 và 0,3
D 0,3 và 0,3
- Câu 32 : Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là:
A CO và CH4
B CH4 và NH3
C SO2 và NO2
D CO và CO2
- Câu 33 : Cho dãy các chất và ion: Cu, S, Fe2+, FeO, SO2, N2, Mg2+, F2, O2-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
A 7
B 5
C 4
D 6
- Câu 34 : Hấp thụ hoàn toàn V lit khí CO2 dktc vào 1 l dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 15,76g kết tủa, giá trị lớn nhất của V là:
A 1,344
B 2,688
C 1,792
D 2,016
- Câu 35 : Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A KCl.
B KMnO4.
C NaCl.
D HCl.
- Câu 36 : Trong phòng thí nghiệm, điều chế các chất khí K,L,M,N,G theo sơ đồ sau:
A 3
B 4
C 2
D 1
- Câu 37 : Tã lót trẻ em sau khi giặt vẫn giữ lại 1 lượng nhỏ amoniac . Để khử sạch amoniac nên dùng chất gì sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt?
A Phèn chua
B Giấm ăn
C Muối ăn
D Gừng tươi
- Câu 38 : Cho dãy biến hoá: X → Y → Z → T → Na2SO4.Các chất X, Y, Z, T có thể là:
A S, SO2,SO3, NaHSO4
B Tất cả đều đúng
C FeS2, SO2, SO3, H2SO4
D FeS, SO2, SO3,NaHSO4
- Câu 39 : Có 4 ống nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (không theo thứ tự): O2, H2S, SO2, và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì kết quả thu được như các hình vẽ dưới đây:Vậy các bình a, b, c, và d lần lượt chứa các khí
A O2, H2S, HCl, và SO2.
B HCl, SO2, O2, vàH2S.
C H2S, HCl, O2, và SO2.
D SO2, HCl, O2, và H2S
- Câu 40 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây?
A H2S
B NH3
C SO2
D HCl
- Câu 41 : Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3 (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3 (4) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là;
A 5
B 4
C 3
D 6
- Câu 42 : Trong phòng thí nghiệm, điều chế các chất khí K,L,M,N,G theo sơ đồ sau:Cu + H2SO4 đặc → K ↑+ ....FeS + HCl L ↑ +....H2O2 M↑ +....CaC2 + H2O → N ↑ + ....Al4C3 + H2O → G ↑ + ...Số chất khí có thể làm mất màu nước brom là
A 3
B 4
C 2
D 1
- Câu 43 : Cho các mệnh đề sau : (I). HI là chất có tính khử mạnh, có thể khử được S+6 xuống S-2.(II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl-bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3…(III). Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là tiến hành điện phân các dung dịch như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2…(IV). Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là hai dạng thù hình của lưu huỳnh. (V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh. (VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa. Số mệnh đề đúng là
A 3
B 4
C 5
D 2
- Câu 44 : Cho các trường hợp sau:(1) Sục khí O3 vào dung dịch KI(2) Cho axit HF tác dụng với SiO2(3) Sục khí SO2 vào nước clo(4) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2 (5) Đun dung dịch H2O2 có xúc tác MnO2 (6) CaC2 tác dụng với nướcSố trường hợp tạo ra đơn chất là
A 2
B 3
C 5
D 4
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein