Đề kiểm tra 15 phút - Trắc nghiệm + Tự luận !!
- Câu 1 : Trong phòng thí nghiệm, nước gia - ven được điều chế bằng phương pháp nào dưới đây?
A. Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng.
B. Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường.
C. Cho clo tác dụng với nước
D. Cho clo tác dụng với dung dịch ở .
- Câu 2 : Đổ dung dịch vào dung dịch nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A. KF.
B. NaBr.
C. HCl.
D. HI.
- Câu 3 : Trong công nghiệp, người ta điều chế khí clo bằng cách nào?
A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng , đun nóng.
B. Điện phân dung dịch muối NaCl, không có màng ngăn.
C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng
D. Điện phân dung dịch bão hòa NaCl trong nước, có màng ngăn.
- Câu 4 : Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. CuO.
B. NaOH.
C. Fe.
D. Ag.
- Câu 5 : Trong phản ứng hóa học sau: . Brom đóng vai trò là
A. chất khử.
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
C. chất oxi hóa.
D. không là chất oxi hóa cũng không là chất khử.
- Câu 6 : Khi cho dung dịch phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ không cho kết tủa?
A. Dung dịch KI.
B. Dung dịch KCl.
C. Dung dịch KBr.
D. Dung dịch KF.
- Câu 7 : Phản ứng giữa hiđro và chất nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
A. Flo.
B. Clo.
C. Iot.
D. Brom.
- Câu 8 : Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền là
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 9 : Đốt nhôm trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy lượng khí clo dùng hết 1,008 lít (ở đktc). Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là
A. 3,24g.
B.1,08g.
C. 0,81g.
D. 0,86g.
- Câu 10 : Trong hợp chất, nguyên tố flo thể hiện số oxi hóa là
A. 0.
B. +1.
C. -1.
D. +3.
- Câu 11 : Có 3 khí riêng biệt đựng trong 3 lọ là: Clo, hiđroclorua, oxi. Phương pháp hóa học nào sau đây có thể nhận biết được từng khí trong mỗi lọ?
A. Dùng dung dịch NaOH.
B. Dùng quỳ tím ẩm.
C. Dùng dung dịch
D. Không nhận biết được.
- Câu 12 : Thành phần của nước clo là
A. .
B. HCl, HClO.
C. .
D. .
- Câu 13 : Hòa tan hoàn toàn 1,3g kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,72g muối khan. Kim loại đã dùng là
A. Fe.
B. Zn.
C. Mg.
D. Ba.
- Câu 14 : Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước brom là
A. .
B. .
C. .
D. HCl.
- Câu 15 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion halogenua (X-) là
A. .
B.
C.
D.
- Câu 16 : Halogen nào được ứng dụng để tạo hợp chất chống dính trong xoong, chảo, nồi cơm điện… ?
A. Flo.
B. Iot.
C. Brom.
D. Clo.
- Câu 17 : Cho hỗn hợp X gồm 1,2 gam Mg và 2,8 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Tính giá trị của V.
- Câu 18 : Cho 4,39 gam hỗn hợp A gồm: KX, KY (X,Y là hai halogen liên tiếp, nguyên tử khối của X < Y) vào dung dịch dư. Kết thúc phản ứng thu được 2,87gam kết tủa. Xác định hai nguyên tố X, Y và % khối lượng các chất trong A.
- Câu 19 : Viết phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm sau: tác dụng với HF
- Câu 20 : Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: Điều chế từ
- Câu 21 : Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: Dẫn khí vào dd NaBr.
- Câu 22 : Hòa tan 6,4g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
- Câu 23 : Tại sao khi để lâu nước Gia – ven và clorua vôi ngoài không khí thì khả năng sát trùng và tẩy màu lại kém đi. Viết các PTHH để giải thích.
- Câu 24 : Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau chứa trong các lọ riêng biệt mất nhãn:
- Câu 25 : Cho 2,24 gam hỗn hợp G gồm: CaCO3 và Mg vào một lượng vừa đủ m gam dd HCl 10%. Sau phản ứng thu được dd A và 0,672 lít hỗn hợp khí B ở đktc. Xác định % khối lượng của các chất trong G và khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
- Câu 26 : Cho 1,58 gam vào 100 ml dd HCl 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được V lít khí (đktc) và dd X. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính V?
- Câu 27 : Cho 1,58 gam vào 100 ml dd HCl 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được V lít khí (đktc) và dd X. Cho toàn bộ dd X ở trên vào dd dư thu được m gam kết tủa. Tính m?
- Câu 28 : Hãy nêu phương pháp bảo quản muối iot và cách dùng muối iot khi nấu thức ăn nhằm hạn chế sự thất thoát iot.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao