50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản !...
- Câu 1 : Chất khử là chất:
A. Cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
- Câu 2 : Chất oxi hoá là chất
A. Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
- Câu 3 : Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là:
A. +1 và +1
B. –4 và +6
C. –3 và +5
D. –3 và +6
- Câu 4 : Cho quá trình: đây là quá trình
A. Oxi hóa
B. Khử
C. Nhận proton
D. Tự oxi hóa – khử.
- Câu 5 : Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là:
A. 0,5
B. 1,5
C. 3,0
D. 4,5
- Câu 6 : Trong phản ứng :
A. Nhận 1 mol electron
B. Nhường 1 mol e
C. Nhận 2 mol electron
D. Nhường 2 mol electron
- Câu 7 : Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là:
A. Chất oxi hóa
B. Chất khử
C. Axit
D. Vừa oxi hóa vừa khử
- Câu 8 : Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử
B. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học
C. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất
D. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố hóa học
- Câu 9 : Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. oxit phi kim và bazơ
B. oxit kim loại và axit
C. kim loại và phi kim
D. oxit kim loại và oxit phi kim
- Câu 11 : Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?
A. HCl + AgNO3AgCl + HNO3
B. 2HCl + MgMgCl2 + H2
C. 8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
D. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 +2H2O
- Câu 12 : Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là:
A. oxi hóa
B. chất khử
C. tạo môi trường
D. chất khử và môi trường
- Câu 13 : Cho phản ứng:
A. chất oxi hóa
B. axit
C. môi trường
D. chất oxi hóa và môi trường
- Câu 14 : Hòa tan Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng, nóng, dư, sản phẩm thu được là :
A. Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O
B. Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
C. Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O
D. Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 +H2O
- Câu 15 : Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng :
A. oxi hóa – khử
B. không oxi hóa – khử
C. oxi hóa – khử hoặc không
D. thuận nghịch
- Câu 16 : Cho các phản ứng :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 17 : Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. Phản ứng hoá hợp
B. Phản ứng phân huỷ
C . Phản ứng thế
D. Phản ứng trung hoà
- Câu 18 : Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là :
A. 55
B. 20
C. 25
D. 50
- Câu 19 : Hãy cho biết những cặp khái niệm nào tương đương nhau ?
A. quá trình oxi hóa và sự oxi hóa
B. quá trình oxi hóa và chất oxi hóa
C. quá trình khử và sự oxi hóa
D. quá trình oxi hóa và chất khử
- Câu 20 : Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại
A. bị khử
B. bị oxi hoá
C. cho proton
D. nhận proton
- Câu 21 : Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là:
A. 21
B. 26
C. 19
D. 28
- Câu 22 : Cho sơ đồ phản ứng:
A. 5 và 2
B. 2 và 10
C. 2 và 5
D. 5 và 1
- Câu 23 : Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá-khử ?
A . Phản ứng hoá hợp
B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế
D. Phản ứng trao đổi
- Câu 24 : Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
A. CaO + H2OCa(OH)2
B. 2NO2N2O4
C. 2NO2 +4ZnN2 +4ZnO
D. 4Fe(OH)2 + O2 +2H2O4Fe(OH)3
- Câu 25 : Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH4NO2 N2 + 2H2O
B. CaCO3CaO + CO2
C. 8NH3 + 3Cl2N2 + 6NH4Cl
D. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
- Câu 26 : Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là :
A. 0,672 lít
B. 6,72 lít
C. 0,448 lít
D. 4,48 lít
- Câu 27 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế trong hóa vô cơ?
A. 4S + 8NaOH Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O
B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
C. 3Zn + 8HNO3 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
D. Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
- Câu 28 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi?
A. SO3 + H2O → H2SO4
B. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
C. CO2 + C → 2CO
D. H2S + CuCl2 CuS + 2HCl
- Câu 29 : Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
A. NH4Cl
B. NH3
C. N2
D. HNO3
- Câu 30 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH3 + HCl → NH4Cl
B. H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
C. 4NH3 + 3O2 2N2 +6H2O
D. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
- Câu 31 : Trong phản ứng:
A. chỉ bị oxi hóa
B. chỉ bị khử
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử
- Câu 32 : Cho phản ứng hoá học sau:
A. 8, 3, 15
B. 8, 3, 9
C. 2, 2, 5
D. 2, 1, 4
- Câu 33 : Mg có thể khử được axit HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hoá học:
A. 1:3
B. 5:12
C. 3:8
D. 4:15
- Câu 34 : Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S
B. F2
C. Cl2
D. N2
- Câu 35 : Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là :
A. -2, -1, -2, -0,5
B. -2, -1, +2, -0, 5
C. -2, +1, +2, +0,5
D. -2, +1, -2, +0,5
- Câu 36 : Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là :
A. chất nhận electron
B. chất nhường electron
C. chất làm giảm số oxi hóa
D. chất không thay đổi số oxi hóa
- Câu 37 : Cho phản ứng: Ca +Cl2 → CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e
B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e
C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e
D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e
- Câu 38 : Oxit nào sau đây bị oxi hoá khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?
A. MgO
B. Fe2O3
C. FeO
D. Al2O3
- Câu 39 : Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử?
A. 2NaOH + 2NO2 NaNO2 + NaNO3 +H2O
B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
C. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
D. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
- Câu 40 : Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. S + O2 SO2
B. S + 2Na Na2S
C. S+ 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
D. S + 6HNO3 H2SO4 +6NO2 + 2H2O
- Câu 41 : Chất hoặc ion nào sau đây có cả tính khử và tính oxi hoá?
A. SO2
B. F2
C. Al3+
D. Na
- Câu 42 : Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
A. Na2SO4
B. SO2
C. H2S
D. H2SO4
- Câu 43 : Trong phản ứng:
A. là chất oxi hóa
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường
C. là chất khử
D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường
- Câu 44 : Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là :
A. chất nhận electron
B. chất nhường electron
C. chất làm tăng số oxi hóa
D. chất không thay đổi số oxi hóa
- Câu 45 : Cho phương trình hoá học của phản ứng:
A. Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử
B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá
- Câu 46 : Cho phản ứng hoá học:. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. Br2 là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử
B. Br2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử
C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá
D. Cl2 là chất oxi hoá, là chất khử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao