Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 10 Ý nghĩa của bảng tuầ...
- Câu 1 : Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nhìn chung sự biến đổi nào sau đây không đúng?
A. Bán kính nguyên tử tăng dần
B. Tính khử của kim loại giảm dần.
C. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
D. Khối lượng riêng tăng dần.
- Câu 2 : Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là:
A. RO3.
B. R2O7.
C. R2O3.
D. R2O.
- Câu 3 : Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm A là R2O5. Trong hợp chất với hiđro thì hydro chiếm17,647% về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R là:
A. 31.
B. 14.
C. 39.
D. 16.
- Câu 4 : Nhận xét nào sau đây không đúng về bảng tuần hoàn Menđêlêep.
A. Trong một chu kỳ, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần.
B. Trong nhóm A từ trên xuống dưới độ âm điện tăng dần.
C. Cấu hình e nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
- Câu 5 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. Chu kỳ 3, nhóm VA.
B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. Chu kỳ 2, nhóm VIIA.
D. Chu kỳ 2, nhóm VA.
- Câu 6 : X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:(1) X có 4 lớp electron và có 20 electron p.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 7 : Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tăng dần tính bazơ của X’, Y’, Z’ là
A. X’ < Y’ < Z’
B. Y’ < X’ < Z’
C. Z’ < Y’ < X’
D. Z’ < X’ < Y’
- Câu 8 : Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Y đứng liền trước Z trong cùng một nhóm A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số hiệu nguyên tử theo thứ tự tăng dần là X < Y < Z.
B. Bán kính nguyên tử theo thứ tự tang dần là Z < Y < X.
C. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi tang dần theo thứ tự: Z < Y < X.
D. Trong các hidroxit, tính axit tăng dần theo thứ tự: hidroxit của Z < hidroxit của Y < hidroxit của X.
- Câu 9 : X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì lớn. Oxit cao nhất của X và Y có công thức hóa học là X2O3 và YO2.Có các phát biểu sau đây:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao