tốc độ phản ứng
- Câu 1 : Cho phản ứng: X → YTại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2>t1), nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây ?
A
B
C
D
- Câu 2 : Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng:
A Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
B Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
C Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D Không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng.
- Câu 3 : Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ.Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng
A giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng.
B không phụ thuộc vào nhiệt độ của phản ứng.
C tỉ lệ thuận với nhiệt độ của phản ứng.
D tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng.
- Câu 4 : Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng: Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng
A giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng.
B không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
C tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
D tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
- Câu 5 : Các phản ứng có tốc độ phản ứng thuận tăng khi tăng áp suất chung của hệ là:
A a, f.
B a, g.
C a, c, d, e, f, g.
D a, b, g.
- Câu 6 : Các phản ứng có tốc độ phản ứng thuận giảm khi tăng áp suất của hệ là
A a, b, e, f, h.
B a, b, c, d, e.
C b, e, h.
D c, d.
- Câu 7 : Các phản ứng có tốc độ phản ứng thuận và nghịch đều tăng khi tăng áp suất của hệ là
A a, b, e, f.
B a, b, c, d, e.
C b, e, g, h.
D d, e, f, g.
- Câu 8 : H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k)Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian:Tại thời điêm nào phản ứng đạt trạng thái cân bằng?
A 0 giây.
B 5 giây.
C 10 giây.
D 15 giây.
- Câu 9 : Cho phản ứng nung vôi CaCO3 → CaO + CO2 Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?
A Tăng nhiệt độ trong lò
B Tăng áp suất trong lò
C Đập nhỏ đá vôi
D Giảm áp suất trong lò
- Câu 10 : Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hóa học sau A + B → 2CTốc độ phản ứng này là V = K.[A].[B]. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất:Trường hợp 1: Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l.Trường hợp 2: Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/lTrường hợp 3: Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l.Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần là
A 12 và 8
B 13 và 7
C 16 và 4
D 15 và 5
- Câu 11 : Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là
A 0,0003 mol/l.s.
B 0,00025 mol/l.s.
C 0,00015 mol/l.s.
D 0,0002 mol/l.s.
- Câu 12 : Khi nhiệt độ tăng thêm 100 thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20o lên 80o thì tốc độ phản ứng tăng lên
A 18 lần.
B 27 lần.
C 243 lần.
D 729 lần.
- Câu 13 : Có phương trình phản ứng: 2A + B → C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k [A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc
A Nồng độ của chất
B Nồng độ của chất B.
C Nhiệt độ của phản ứng .
D Thời gian xảy ra phản ứng.
- Câu 14 : (B-2009) Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A 2,5.10-4 mol/(l.s)
B 5,0.10-4 mol/(l.s)
C 1,0.10-3 mol/(l.s)
D 5,0.10-5 mol/(l.s)
- Câu 15 : Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniacN2 (k) + 3H2 (k) \(\overset {{t^o},xt,p} \leftrightarrows \) 2NH3 (k)Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A tăng lên 8 lẩn.
B giảm đi 2 lần .
C tăng lên 6 lần.
D tăng lên 2 lần.
- Câu 16 : Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2.Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là
A 0,018.
B 0,016.
C 0,012.
D 0,014.
- Câu 17 : (B-2013) Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A 4,0.10−4 mol/(l.s)
B 1,0.10−4 mol/(l.s).
C 7,5.10−4 mol/(l.s).
D 5,0.10−4 mol/(l.s).
- Câu 18 : (B-2014) Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k).Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độtrung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là
A 8.10-4 mol/(l.s).
B 2.10-4 mol/(l.s).
C 6.10-4 mol/(l.s).
D 4.10-4 mol/(l.s).
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao