Đề ôn tập Chương 3,4 Đại số môn Toán 9 năm 2021 Tr...
- Câu 1 : Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 5\\3x + 2y = 8\end{array} \right.\)
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 1\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 1\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = -1\\y = 1\end{array} \right.\)
- Câu 2 : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: \(\left\{ \begin{array}{l} 3{\rm{x}} + y = 10\\ 4{\rm{x}} + 5y = 17 \end{array} \right.\)
A. (2; 2)
B. (-2; 3)
C. (4; 1)
D. (3; 1)
- Câu 3 : Xác định các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + 2y = 0\\ b{\rm{x}} + (2{\rm{a}} + 1)y = 3 \end{array} \right.\) có nghiệm là (1; 1)
A. a =1; b = -4
B. a= -2; b = 6
C. a =1; b = -2
D. a = -2 ; b = 2
- Câu 4 : Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} - x - \sqrt {2y} = \sqrt 3 \\ \sqrt {2{\rm{x}}} + 2y = - \sqrt 6 \end{array} \right.\) là
A. 1
B. 0
C. 2
D. Vô số
- Câu 5 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} x - 2y = 12\\ 2{\rm{x}} + 3y = 3 \end{array} \right.\). Số nghiệm của hệ phương trình là
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
- Câu 6 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} x - y = 5\\ 3{\rm{x}} + 2y = 18 \end{array} \right.\) có nghiệm (x; y). Tích x.y là
A. 5
B. \(\frac{{84}}{{25}}\)
C. \(\frac{{25}}{{84}}\)
D. \(\frac{{84}}{{5}}\)
- Câu 7 : Xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; 0) và B (-1; 3)?
A. a = 1; b = -2
B. a = -1; b = 2
C. a = 1; b = 2
D. a = -1; b = -2
- Câu 8 : Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} 3(x + y) - 2(x - y) = 7\\ 10(x + y) + (x - y) = 31 \end{array} \right.\)
A. (2; 1)
B. (3; -1)
C. ( -2; 1)
D. (0; 2)
- Câu 9 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} \frac{2}{x} + y = 3\\ \frac{1}{2} - 2y = 4 \end{array} \right.\). Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính \(\frac{x}{y}\)
A. 2
B. -2
C. \(\frac{{ - 1}}{2}\)
D. \(\frac{{ 1}}{2}\)
- Câu 10 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 2{\rm{x}} - 3y = 1\\ 4{\rm{x}} + y = 9 \end{array} \right.\). Nghiệm của hệ phương trình là (x, y), tính x - y
A. x - y = -1
B. x - y = 1
C. x - y = 0
D. x - y = 2
- Câu 11 : Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l} x + 2y = 4\\ 2x + y = 5 \end{array} \right.(I)\)
A. (2; 1)
B. (1; 2)
C. (-2; 1)
D. (2; -1)
- Câu 12 : Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l} 3x + y = 2\\ x - y = 2 \end{array} \right.(I)\)
A. (-1; 1)
B. (1; 1)
C. (1; -1)
D. (-1; -1)
- Câu 13 : Bạn Bình và mẹ dự định đi du lịch tại Hội An và Bà Nà (Đà Nẵng) trong 6 ngày. Biết rằng, chi phí trung bình mỗi ngày tại Hội An là 1500000 đồng, còn tại Bà Nà là 2000000 đồng. Tìm số ngày nghỉ tại mỗi địa điểm, biết số tiền mà họ phải chi cho toàn bộ chuyến đi là 10000000 đồng.
A. Hội An 5 ngày; Bà Nà 1 ngày
B. Hội An 4 ngày; Bà Nà 2 ngày
C. Hội An 3 ngày; Bà Nà 3 ngày
D. Hội An 2 ngày; Bà Nà 4 ngày
- Câu 14 : Tìm độ dài cạnh của hình chữ nhật có chu vi là 34 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 5 cm.
A. CD: 11cm, CR: 6cm
B. CD: 10cm, CR: 5cm
C. CD: 12cm, CR: 7cm
D. CD: 13cm, CR: 8cm
- Câu 15 : Một chiếc tàu đi xuôi dòng sông từ thị trấn A tới thị trấn B mất 1 giờ. Khi trở về, vì ngược dòng, phải mất tới 2 giờ 30 phút. Cho biết tốc độ của tàu không thay đổi suốt hai chặng và khoảng cách giữa hai thị trấn là 36 km. Hãy tìm tốc độ của tàu và tốc độ của dòng chảy.
A. Tốc độ của tàu là 10,8 km/h, tốc độ của dòng chảy là 25,2 km/h.
B. Tốc độ của tàu là 25 km/h, tốc độ của dòng chảy là 11 km/h.
C. Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10 km/h.
D. Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10,8 km/h.
- Câu 16 : Có ba tài xế là bác Ba, bác Tư và bác Năm cùng lái xe đi từ thành phố A tới thành phố B. Bác Ba đi với tốc độ trung bình là 40 km/giờ và đến B muộn hơn bác Tư 3 giờ. Bác Năm đi với tốc độ trung bình 60 km/giờ và tới B sớm hơn bác Ba 2 giờ. Hỏi khoảng cách giữa A và B ?
A. 2400 km
B. 24 km
C. 240 km
D. 240 m
- Câu 17 : Tìm hai số biết tổng bằng hai lần hiệu của chúng và số lớn nhiều hơn hai lần số nhỏ 6 đơn vị.
A. 17 và 7.
B. 18 và 6.
C. 19 và 5.
D. 20 và 4.
- Câu 18 : Tìm hai số có tổng là 34 và hiệu là 10.
A. 22 và 12
B. 20 và 14
C. 21 và 13
D. 23 và 9
- Câu 19 : Cho hàm số y = f(x) = -2x2. Tổng các giá trị a của thỏa mãn f(a) = -8 + \(4\sqrt 3 \) là:
A. 1
B. 10
C. 0
D. -10
- Câu 20 : Cho hàm số y = f(x) = (-2m + 1)x2 . Tính giá trị của m để đồ thị đi qua điểm A(-2; 4)
A. m = 0
B. m = 1
C. m = 2
D. m = -2
- Câu 21 : Giá trị của hàm số y = f(x) = -7x2 tại x0 = -2 là:
A. 28
B. 12
C. 21
D. -28
- Câu 22 : Kết luận nào sau đây sai khi nói về đồ thị hàm số y = ax2 với a ≠ 0
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
B. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị
C. Với a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị
D. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị
- Câu 23 : Cho hàm số y = ax2 với . Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x > 0
B. Hàm số nghịch biến khi a < 0 và x < 0
C. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x < 0
D. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x = 0
- Câu 24 : Cho đồ thị hàm số y = 3x2. Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ là số nguyên dương nhỏ nhất?
A. 0
B. 1
C. -3
D. 3
- Câu 25 : Cho đồ thị của các hàm số sau:(1): y = - 2x2 (2): y = x2 (3): y = -3x2 (4): y = -10x2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 26 : Cho y = ax2 (a ≠ 0) đồ thị hàm số . Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành.
A. a < 0
B. a > 0
C. a < 2
D. a > 2
- Câu 27 : Cho đồ thị hàm số y = -2x2. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ - 8.
A. (2; -8)
B. (-2; -8)
C. Cả A và B đúng
D. Tất cả sai
- Câu 28 : Biết đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm A(1; a). Hỏi có bao nhiêu giá trị của a thỏa mãn?
A. 1
B. 2
C. 0
D. Vô số
- Câu 29 : Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm A( 1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Hỏi điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
A. M (2; 8)
B. N ( -2; 4)
C. P( - 3; 9)
D. Q( 4; 16)
- Câu 30 : Số giao điểm của đồ thị hàm số y = 4x2 với đường thẳng y = 4x - 3
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn