Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa học 10 năm 2020 Trư...
- Câu 1 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nowtron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là gì?
A. 4s2
B. 4s24p5
C. 3s23p5
D. 3d104s1
- Câu 2 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là nguyên tố nào?
A. Al
B. Mg
C. Si
D. Li
- Câu 3 : Trong nguyên tử của nguyên tố X, phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là gì?
A. 17
B. 23
C. 19
D. 21
- Câu 4 : Một nguyên tử X có 26 electron. Khi mất 2 electron, cấu hình electron của ion X2+ là gì?
A. [Ar]3d44s2
B. [Ar]3d54s1
C. [Ar]3d6
D. [Ar]3d5
- Câu 5 : Một nguyên tố thuộc khối các nguyên tố s hoặc p có 4 lớp electron, biết rằng lớp ngoài cùng có 4 electron. Nguyên tố này là gì?
A. 27Ti
B. 24Cr
C. 32Ge
D. 34Se
- Câu 6 : A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là gì?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 7 : Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M?
A. 24
B. 25
C. 27
D. 29
- Câu 8 : Nguyên tử 27X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có bao nhiêu proton và notron và electron?
A. 13 proton và 14 nơtron.
B. 13 proton và 14 electron.
C. 14 proton và 13 nơtron.
D. 14 proton và 14 electron.
- Câu 9 : X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
- Câu 10 : Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3, trong nguyên tử của Y số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số e nằm ở phân lớp p. Nguyên tố T là gì?
A. S
B. P
C. Si
D. Cl
- Câu 11 : Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là gì?
A. 1s22s22p63s23p63d34s2
B. 1s22s22p63s23p64s23d3
C. 1s22s22p63s23p63d54s2
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3
- Câu 12 : Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Y là nguyên tố nào?
A. Cl
B. Na
C. F
D. Cu
- Câu 13 : Nguyên tử 2713Al có bao nhiêu hạt p, n, e?
A. 13p, 13e, 14n.
B. 13p, 14e, 14n.
C. 13p, 14e, 13n.
D. 14p, 14e, 13n.
- Câu 14 : Trong nguyên tử hidro, electron thường được tìm thấy ở đâu?
A. Trong hạt nhân nguyên tử
B. Bên ngoài hạt nhân nhưng ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.
C. Bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân
D. Trong vùng không gian xung quanh hạt nhân, vì electron có thể được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên tử.
- Câu 15 : Chọn phát biểu đúng khi nói về các obitan trong một phân lớp e?
A. Có cùng sự định hướng không gian
B. Có cùng mức năng lượng.
C. Khác nhau về mức năng lượng.
D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
- Câu 16 : Lớp e thứ 3 có tên là gì?
A. K
B. L
C. M
D. N
- Câu 17 : Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hat không mang điên là 10. Vậy X là nguyên tố nào?
A. F
B. Na
C. Mg
D. Al
- Câu 18 : Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp N
B. Lớp L
C. Lớp M
D. Lớp K
- Câu 19 : Lớp electron có số e tối đa là 18 là lớp nào?
A. Lớp K
B. Lớp L
C. Lớp M
D. Lớp N
- Câu 20 : Chọn câu phát biểu sai?1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân
A. 2, 4, 5
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 2, 3, 4
- Câu 21 : Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là gì?
A. 3
B. 15
C. 14
D. 13
- Câu 22 : Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34,trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.Nguyên tố R và cấu hình electron là?
A. Na , 1s22s2 2p63s1
B. F, 1s22s2 2p5
C. Mg , 1s22s2 2p63s2
D. Ne , 1s22s2 2p6
- Câu 23 : Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là gì?
A. 1s22s22p6.
B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p62d2.
D. 1s22s22p63s13p1.
- Câu 24 : Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 25 : Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X lần lượt là bao nhiêu?
A. 36 và 27
B. 36 và 29
C. 29 và 36
D. 27 và 36
- Câu 26 : Nguyên tử của nguyên tố X có tống số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Số điện tích hạt nhân của X là gì?
A. 18
B. 17
C. 15
D. 16
- Câu 27 : M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X
A. Na, K.
B. K, Ca.
C. Mg, Fe.
D. Ca, Fe.
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
- - Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- - 30 Câu hỏi Trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2 Cấu hình electron Nâng cao